II: Cấu tạo mạchmáu
4. Hớng dẫn về nhà.
+ HS chuẩn bị bài thực hành. Soạn ngày : 26/10/09
Dạy ngày: 28/10/09
Tiết 20 Bài 19: Thực hành Sơ cứu cầm máu I. mục tiêu.
1.Kiến thức.
- HS phân biệt vết thơng làm tổn thơng tĩnh mạch, động mạch hay mao mạch.
2:Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng băng bó vết thơng. Biết cách làm garô và nắm đợc những qui định khi đặt garô.
3: Thái độ. Hs biết băng bó vết thơng khi gặp ngời bị nạn.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV:+ 1 cuộn băng, 2 miếng gạc, 1 cuộn bông, dây cao su hoặc dây vải, 1 miếng vải mềm (10x30cm).
+ Phiếu học tập.
- HS : mỗi nhóm 1 cuộn băng, 2 miếng gạc, 1 cuộn bông, dây cao su hoặc dây vải, 1 miếng vải mềm (10x30cm).
III.Phơng pháp. Thực hành , hoạt động nhóm IV. Tổ chức dạy- học
1. Tổ chức
2. Khởi động (5').
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của các nhóm. - Máu có vai trò gì với hoạt động sống của cơ thể?
- GV: Nếu mát 1/2 lợng máu cơ thể thì cơ thể sẽ chết vì vậy khi bị thơng chảy máu cần đợc sử lí kịp thời và đúng cách.
Hoạt động 1(7'): Các dạng chảy máu Mục tiêu:HS nêu các dạng chảy máu.
Đồ dùng dạy - học. Phiếu học tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung. - GV yêu cầu HS trao đổi
nhóm, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập :
GV nhận xét và chốt kiến thức
- HS tự xử lí, liên hệ thực tế, trao đổi nhóm và hoàn thành nội dung phiếu học tập
I. Các dạng chảy máu HS học nội dung phiếu học tập
Hoạt động 2(25'): Tập băng bó vết thơng Mục tiêu:HS ghi nhớ các bớc băng bó và thực hành theo nhóm.
Đồ dùng dạy - học. 1 cuộn băng, 2 miếng gạc, 1 cuộn bông, dây cao su hoặc dây vải,
1 miếng vải mềm (10x30cm).
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung.
- Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay thì băng bó nh thế nào?
- GV lu ý HS 1 số điểm, yêu cầu các nhóm tiến hành. - GV kiểm tra mẫu băng của các tổ: yêu cầu mẫu băng phải đủ các bớc, gọn, đẹp, không quá chặt, không quá lỏng.
- Khi bị chảy máu ở động mạch, cần tiến hành nh thế nào?
- Lu ý HS về vị trí dây garô cách vết thơng không quá gần (> 5cm), không quá xa. - Yêu cầu các nhóm tiến hành.
- GV kiểm tra, đánh giá mẫu.
+ Mẫu băng phải đủ các b- ớc, gọn, đẹp không quá chăt
- Các nhóm nghiên cứu thông tin SGK. - 1 HS trình bày cách băng bó vết thơng ở lòng bàn tay nh thông tin SGK : 4 bớc. - Mỗi nhóm tiến hành thực hành dới sự điều khiển của tổ trởng.
- Mỗi tổ chọn ngời mẫu băng tốt nhất. Đại diện nhóm trình bày thao tác và mẫu. - Các nhóm nghiên cứu cách băng bó SGK + H 19.1. - 1 HS trình bày các bớc tiến hành, - Các nhóm tiến hành dới dự điều khiển của tổ trởng. - Mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt nhất. Đại diện nhóm
II:Tập băng bó vết thơng
1. Băng bó vết thơng ở lòng bàn tay (chảy máu tĩnh mạch và mao mạch). - Các bớc tiến hành SGK. + Lu ý : Sau khi băng nếu vết thơng vẫn chảy máu, phải đa ngay bệnh nhân tới bệnh viện.
2. Băng bó vết thởng cổ tay (chảy máu động mạch) - Các bớc tiến hành SGK. + Lu ý :
+ Vết thơng chảy máu ở động mạch (tay chân) mới đợc buộc garô.
+ Cứ 15 phút nới dây garô 1 lần và buộc lại.
+ Vết thơng ở vị trí khác chỉ ấn tay vào động mạch gần vết thơng nhng về
hay quá lỏng.
+ Vị trí dây garô. trình bày thao tác và mẫu. phía trên.
Hoạt động 3(1'): Thu hoạch
- GV yêu cầu mỗi HS về nhà tự viết báo cáo thực hành theo SGK.
3: Tổng kết(5').
- GV nhận xét chung về : phần chuẩn bị của HS, ý thức học tập, kết quả
- GV căn cứ vào đáp án + sự chuẩn bị + thái độ học tập của HS để đánh giá, cho điểm. - HS vệ sinh phòng học