- Học bài và trả lời câuhỏi SGK.
5. Hớng dẫn học bài ở nhà(1…)
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.Đọc mục “Em có biết”. - Chuẩn bị thực hành theo nhóm: ếch, bông, khăn lau.
Ngày soạn:2/2
Ngày dạy:3/2(8a);5/2(8b)
Tiết 46.Bài 44: Thực hành
Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tuỷ sống
I. mục tiêu. 1.Kiến thức. 1.Kiến thức.
- Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định.
- Từ thí nghiệm và kết quả quan sát:
+ Nêu đợc chức năng của tuỷ sống, dự đoán đợc thành phần cấu tạo của tuỷ sống. + Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng.
2.Kĩ năng. Rèn kĩ năng quan sát, liên hệ thực tế, thực hành.
3.Thái độ. Có ý thức kỉ luật, ý thức vệ sinh.
II. Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị của GV: + Tranh tuỷ sống. + ếch 1 con, 1 đoạn tuỷ sống lợn tơi. + Bộ đồ mổ: đủ cho các nhóm.
+ Dung dịch HCl 0,3%; 1%; 3%, cốc đựng nớc lã, bông thấm nớc. - Chuẩn bị của HS (mỗi nhóm):
+ ếch 1 con. + Khăn lau, bông.
+ Kẻ sẵn bangr 44 vào vở.
III. Phơng pháp. Trực quan, đàm thoại và hoạt động nhóm. IV.Tổ chức dạy - học.
1. Tổ chức
2. Khởi động(2…) Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS
Bài mới
VB: Trong bài trớc các em đã nắm đợc các bộ phận của hệ thần kinh. Các em biết rằng trung ơng thần kinh gồm não và tuỷ sống. Tuỷ sống nằm ở đâu? Nó có cấu tạo và chức năng nh thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài thực hành hôm nay để trả lời câu hỏi đó.
Hoạt động 1(20“): Tìm hiểu chức năng của tuỷ sống
Mục tiêu: HS tiến hành thành công 3 thí nghiệm 1, 2, 3. Nêu đợc chức năng của tuỷ sống.
Đồ dùng dạy học.
+ ếch 1 con,
+ Bộ đồ mổ: đủ cho các nhóm.
+ Dung dịch HCl 0,3%; 1%; 3%, cốc đựng nớc lã, bông thấm nớc..
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.
- Yêu cầu HS huỷ não ếch, để nguyên tuỷ.
- Yêu cầu HS tiến hành: + Bớc 1: HS tiến hành thí nghiệm 1, 2, 3 theo giới
- Từng nhóm HS tiến hành: + Cắt đầu ếch hoặc phá não. + Trteo lên giá 3 -5 phút cho ếch hết choáng.
- Từng nhóm đọc kĩ 3 thí
1.Tiến hành thành công thí nghiệm sẽ có kết quả: + Thí nghiệm 1: Chi sau bên phải co.
thiệu ở bảng 44.
- GV lu ý: sau mỗi lần kích thích bằng axit phải rửa thật sạch chỗ có axit, lau khô để khoảng 3 – 5 phút mới kích thích lại.
- Từ kết quả thí nghiệm và hiểu biết về phản xạ, GV yêu cầu HS:
- Dự đoán về chức năng của tuỷ sống?
- GV ghi nhanh dự đoán của HS ra góc bảng.
+ Bớc 2: GV biểu diễn thí nghiệm 4,5.
- Cắt ngang tuỷ ở đôi dây thần kinh thứ 1 và thứ 2 (ở l- ng) - Lu ý: nếu vết cắt nông có thể chỉ cắt đờng lên (trong chất trắng ở mặt sau tuỷ sống) do đó nếu kích thích chi trớc thì 2 chi sau cũng co (đờng xuống trong chất trắng còn).
- Em hãy cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích gì?
+ Bớc 3: GV biểu diễn thí nghiệm 6 và 7 (huỷ tuỷ ở trên vết cắt ngang rồi tiến hành nh SGK)
- Qua thí nghiệm 6, 7 có thể khẳng định điều gì?
- GV cho HS đối chiếi với dự đoán ban đầu, sửa câu sai.
- Yêu cầu HS nêu chức năng của tuỷ sống.
nghiệm phải làm, lần lợt làm thí nghiệm 1, 2, 3. Ghi kết quả quan sát đợc vào bảng 44 (đã kẻ sẵn ở vở). - Các nhóm dự đoán ra giấy nháp. - 1 số nhóm đọc kết quả dự đoán. + Trong tuỷ sống chắc chắn phải có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi.
+ Các căn cứ đó phải có sự liên hệ với nhau theo các đ- ờng liên hệ dọc (vì khi kích thích chi dới không chỉ chi dới co mà 2 chi trên cũng co).
- HS quan sát thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm 4, 5 vào bảng 44 trong vở.
- HS thảo luận nhóm và nêu đợc:
- Thí nghiệm này chứng tỏ só sự liên hệ giữa các căn cứ thần kinh ở các phần khác nhau của tuỷ sống (giữa căn cứ điều khiển chi trớc và chi sau).
- HS quan sát phản ứng của ếch, ghi kết quả thí nghiệm 6, 7 vào bảng 44.
- HS trao đổi nhóm và rút ra kết luận.
+ Tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi. - HS nêu. + Thí nghiệm 2: Co cả 2 chi sau. + Thí nghiệm 3: Cả 4 chi đều co. + Thí nghiệm 4: Cả 2 chi sau co. + Thí nghiệm 5: Chỉ 2 chi trớc co. + Thí nghiệm 6: 2 chi trớc không co.
+ Thí nghiệm 7: 2 chi sau co.
Kết luận: Tuỷ sống có các căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi (PXKĐK). Giữa các căn cứ thần kinh có sự liên hệ với nhau.