Kiểm tra 15 phút

Một phần của tài liệu giao an ca nam sinh 8 (Trang 134 - 136)

C. hoạt động dạy học 1 Tổ chức

2.Kiểm tra 15 phút

Câu 1: Nêu nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng bệnh đau mắt hột? Câu 2: Nêu nguyên nhân , cách khắc phục bệnh cận thị , viễn thị ?

3. Bài mới

VB: Ta nhận biết đợc âm thanh là nhờ cơ quan phân tích thính giác. Vậy cơ quan phân tích thính giác có cấu tạo nh thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

- Cơ quan phân tích tính giác gồm những bộ phận nào? HS: Cơ quan phân tích tính giác gồm:

+ Tế bào thụ cảm thính giác ( trong cơ quan Coocti). + Dây thần kinh thính giác (dây số VIII).

+ Vùng thính giác (ở thuỳ thái dơng)

Hoạt động 1: Cấu tạo của tai Mục tiêu: - HS mô tả đợc các bộ phận của tai.

- Trình bày đợc cấu tạo của cơ quan Coocti.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV hớng dẫn HS quan sát H 51.1 và hoàn thành bài tập SGK – Tr 162. - Gọi 1-2 HS nêu kết quả.

- GV nhận xét kết quả, gọi 1 HS đọc lại thông tin, hoàn chỉnh và trả lời câu hỏi:

- Nêu cấu tạo của tai?

- GV cho HS minh hoạ trên H 51.1

- Vì sao bác sĩ chữa đợc cả tai, mũi họng?

- Vì sao khi máy bay lên cao hoặc xuống thấp, hành khách cảm thấy đau trong tai?

- GV treo tranh H 51.2 hớng dẫn HS quan sát, trình bày cấu tạo tai trong. - GV hớng dẫn HS quan sát H 51.1; 51.2 tìm hiểu đờng truyền sóng ấm từ tai ngoài vào trong diễn ra nh thế nào.

- HS quan sát kĩ sơ đồ cấu tạo tai, cá nhân làm bài tập. - 1 HS nêu kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung. Đáp án: 1- Vành tai 2- ống tai 3- Màng nhĩ 4- Chuỗi xơng tai

- HS căn cứ vào thông tin SGK vừa hoàn chỉnh để trả lời:

+ Vì tai, mũi, họng thông với nhau.

- HS căn cứ vào thông tin, quan sát tranh và chú thích để trình bày.

- HS đọc thông tin mục II, quan sát tranh để hiểu quá trình truyền và thu nhận kích thích sóng âm.

Kết luận:

Tai gồm: Tai ngoài, tai giữa và tai trong. 1. Tai ngoài gồm:

- Vành tai (hứng sóng âm) - ống tai (hớng sóng âm).

- Màng nhĩ (truyền và khuếch đại âm). 2. Tai giữa gồm:

- 1 chuỗi xơng tai ( truyền và khuếch đại sóng âm). - Vòi nhĩ (cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ).

3. Tai trong gồm 2 bộ phận:

- Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên có tác dụng thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.

- ốc tai có tác dụng thu nhận kích thích sóng âm + ốc tai xơng (ở ngoài)

+ ốc tai màng (ở trong) gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dới và màng bên áp sát vào xơng ốc tai. Màng cơ sở có 24000 sợi liên kết. Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.

+ Giữa ốc tai xơng và màng chứa ngoại dịch, trong ốc tai màng chứa nội dịch. * Cơ chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm thanh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sóng âm từ nguồn âm tới đợc vành tai hứng lấy, qua ống tai tới làm rung màng nhĩ, tới chuỗi xơng tai, đợc khuếch đại ở màng cửa bầu, làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch, làm rung màng cơ sở, tác động tới cơ quan Coocti kích thích tế bào thụ cảm thính giác. Vùng thính giác cho ta nhận biết về âm thanh.

Hoạt động 2: Vệ sinh tai Mục tiêu: HS nắm đợc các cách giữ vệ sinh tai.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi:

-Để tai hoạt động tốt cần lu ý những vấn đề gì?

- Hãy nêu các biện pháp giữ gìn và bảo vệ tai?

- HS nghiên cứu thông tin và trả lời. - 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS tự đề ra các biện pháp vệ sinh tai.

Kết luận:

- Giữ gìn tai sạch - Bảo vệ tai:

+ Không dung vật nhọn để ngoáy tai.

+ Giữ vệ sinh mũi, họng để phòng bệnh cho tai. + Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn.

4. Kiểm tra- đánh giá

- GV treo H 51.2 và yêu cầu HS trình bày cấu tạo ốc tai? - Bài tập trắc nghiệm:

Chọn phơng án đúng trong các phơng án sau:

Để đỡ ù tai khi đi máy bay lúc lên cao hoặc xuống thấp có thể: + Ngậm miệng, nín thở.

+ Nuốt nớc bọt nhiều lần hoặc bịt mũi, há miệng để thở. + Đọc sách báo cho quên đi.

5. Hớng dẫn về nhà

- Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2,3 SGK. - Làm bài tập 3 vào vở.

Tiết 54

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện A. mục tiêu.

Khi học xong bài này, HS:

- Phân biệt đợc phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

- Trình bày đợc quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ. Nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện.

- Nêu rõ ý nghĩa của phản xạ có điều kiện với đời sống.

- Có kĩ năng quan sát kênh hình, t duy so sánh, liên hệ thực tế. - Có ý thức học tập nghiêm túc.

B. chuẩn bị.

- Tranh phóng to H 521; 52.2; 52.3. - Bảng phụ ghi nội dung bảng 52.2 SGK.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giao an ca nam sinh 8 (Trang 134 - 136)