Thân nhiệt

Một phần của tài liệu giao an ca nam sinh 8 (Trang 81 - 84)

I. mục tiêu 1.Kiến thức.

1:Thân nhiệt

- Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể.

nóng và khi trời lạnh nhiệt độ cơ thể là bao nhiêu? Thay đổi nh thế nào?Vì sao? Khi nào thì sinh nhiệt ? khi nào thì toả nhiệt ?bằng con đờng nào?

GV liên hệ hiện tợng thở vào mùa đông có hơi nứơc mang theo nhiệt nóng.

- Nếu nhiệt độ trên hoặc dới 370C có ảnh hởng đến sức khoẻ không?Vì sao?

GV lu ý

+ hiện tợng co dật của trẻ em…

+Biện pháp khi gặp hiện t- ợng sốt.

- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.

-t0 cơ thể của ngời bình th- ờng trung bình là 370c

- Dù nhiệt độ MT nóng hay lạnh thì nhiệt độ của ngời khoẻ mạnh cũng không thay đổi và luôn ổn định 370 C vì nhờ cơ chế sinh nhiệt

-Sinh nhiệt khi trời lạnh -Toả nhiệt khi trới lạnh.Bằng con đờng da ,hô hấp … Có, đó là cơ thể bị bệnh

- Thân nhiệt luôn ổn định là 37oC là do sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt.

Hoạt động 2(15“): Sự điều hoà thân nhiệt Mục tiêu.HS nêu đợc các cơ chế điều hoà thân nhiệt.

Đồ dùng dạy học.TRanh cấu tạo da.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.

-GV treo tranh cấu tạo da giới thiệu sơ lợc về các thành phần trong da.

-Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi:

- Bộ phận nào của cơ thể tham gia vào sự điều hoà thân nhiệt?

- Nhiệt của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì?

GV nhận xét và chốt kiến thức.

- Khi lao động nặng, cơ thể có những phơng thức toả nhiệt nào?

- Vì sao mùa hè, da ngời ta hồng hào, còn mùa đông rét da tái hoặc sởn gai ốc?

- HS dựa vào thông tin SGK thảo luận nhóm và nêu đợc: + Da và hệ thần kinh có vai trò quan trọng trong điều hoà thân nhiệt.

+NHiệt sinh ra do quá trình dị hoá .1 phần cơ năng,phần lớn nhiệt năng. cuối cùng đều taọ thành nhiệt năng phân phối đều đến các cơ quan trong cơ thể theo đờng máu để duy trì thân nhiệt .Nếu nhiệt độ lớn hơn 370 thoát ra môi trờng ngoài.

+ Nhiệt thoát ra ngoài môi trờng qua da để đảm bảo thân nhiệt ổn định. + Lao động nặng: toát mồ hôi, hô hấp mạnh, da mặt đỏ. + Mùa hè: Mạch máu dãn giúp toả bớt nhiệt qua da. Mùa đông: mạch máu co, l-

2: Sự điều hoà thân nhiệt

1. Vai trò của da trong điều hoà thân nhiệt

- Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (oi bức) cơ thể có phản ứng gì và có cảm giác nh thế nào?

GV lu ý .Trong điều kiện nh vậy dễ hay bị cảm

- Từ những ý kiến trên, hãy rút ra kết luận về vai trò của da trong sự điều hoà thân nhiệt?

- GV giảng giải thêm. Giải thích . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói.

Rét run cầm cập.

Vai trò của hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt ? VD minh hoạ?

GV nhận xét và chốt kiến thức.

ợng máu qua da ít  da tím tái .Cơ chân lông co da săn lại  sởn gai ốc giúp giảm bớt nhiệt qua da.

+ Ngày oi bức, mồ hôi khó bay hơi, sự toả nhiệt khó khăn làm cho ngời bức bối khó chịu.

- HS tự rút ra kết luận.

- HS đọc thông tin và nghe giảng.

+Trời nóng tiết mồ hôi nhiều chóng khát

+ Trời mát sinh nhiệt tăng quá trình dị hoá tăng nhu cầu D D tăng nhanh. Trời quá lạnh mạch máu co lại ,co dãn cơ chân lông có t/d sinh nhiệt giữ ấm run. HS nêu và lấy VD.

- Da là cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất trong sự điều hoà thân nhiệt. Cơ chế:

+ Khi trời nóng và khi lao động nặng mao mạch dới da dãn ra giúp toả nhiệt nhanh, tăng tiết mồ hôi, giải phóng nhiệt cho cơ thể.

+ Khi trời rét mao mạch ở dới da co lại, cơ chân lông co để giảm sự thoát nhiệt. Trời quá lạnh cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt.

2. Vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hoà thân nhiệt

- Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt của da đều là phản xạ dới sự điều khiển của hệ thần kinh.

Hoạt động 3(10“): Phơng pháp phòng chống nóng lạnh

Mục tiêu. Giải thích đợc cơ sở khoa học và vận dụng vào đời sống các biện pháp chống nóng, lạnh, đề phòng cảm nóng, lạnh.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

- Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau nh thế nào?

- Mùa hè cần làm gì để chống nóng?

- Vì sao nói rèn luyện thân thể cũng là biện pháp phòng chống nóng lạnh?

- Việc xây dựng nhà, công sở cần lu ý yếu tố nào để chống nóng, lạnh?

- HS liên hệ thực tế thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi.

+Khác nhau.

Mùa hè ăn những t/a mát nhiều nớc, nguội ..

Mùa đông ăn nóng t/a nhiều đạm chất D D

- Chế độ ăn uống phù hợp với từng mùa.

- Mùa hè: đội mũ nón khi ra đờng. Lao động, mồ hôi ra không nên tắm ngay, không ngồi nơi gió lộng, không bật quạt mạnh quá. - Mùa đông: giữ ấm cổ, tay chân, ngực.

- Rèn luyện TDTT hợp lí để tăng sức chịu đựng cho cơ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trồng nhiều cây xanh quanh nhà và nơi công cộng.

GV liên hệ và giải thích.

4. Tổng kết(3').

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

? Thân nhiệt là gì? Tại sao thân nhiệt luôn ổn định?

? Trình bày co chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng, lạnh? 5. Hớng dẫn học bài ở nhà(2')

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc “Em có biết”.

- HS kẻ bảng 35.1 đến 35.6 và làm đề cơng câu hỏi ôn tập (T111-112) ……….

Ngày soạn:12/12 Ngày dạy: 14/12

Tiết 35.Bài 35: Ôn tập học kì I I.. mục tiêu.

1.Kiến thức.

- HS hệ thống hoá kiến thức học kì I.

- HS khắc sâu những kiến thức cơ bản đã học trong học kì I.

2.Kĩ năng . Tổnh hợp, trình bày.

3.Thái độ. - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn. II. Đồ dùng dạy học.

GV.Bảng phụ kẻ sẵn các bảng 35.1 – 35.6

HS. Các nhóm với nội dung đã phân công (1 tờ giấy khổ to).

III. Phơng pháp.Đàm thoại và hoạt động nhóm. IV.Tổ chức dạy - học.

Một phần của tài liệu giao an ca nam sinh 8 (Trang 81 - 84)