Những cụng việc chăm súc rừng sau khi trồng.

Một phần của tài liệu cong nghe 7 chuan moi (Trang 78 - 80)

-GV: hướng dẫn cho học sinh tỡm ra nguyờn nhõn làm cho cõy rừng sau khi trồng sinh trưởng, phỏt triển chậm, thậm chớ chết hàng loạt.

ĐH:Cỏ dại chốn ộp, đất khụ, thiếu dinh dưỡng, thời tiết xấu….

-GV: Hướng dẫn cho học sinh xem tranh nờu tờn và mục đớch của từng khõu chăm súc.

? Vỡ sao cần cú cỏc cụng việc chăm súc ? -Học sinh trả lời….

ĐH: Vỡ cõy cỏ hoang dại chốn ộp cõy rừng. Đất khụ cằn và thiếu dinh dưỡng khoỏng. Thời tiết diễn biến xấu như nắng núng, hạn hỏn, mưa to lõu ngày rửa trụI đất mặt làm trúc rễ cõy. Sõu bệnh hại. Thỳ rừng và trõu bũ phỏ hại.

-GV bổ sung, nhận xột.

-GV yờu cầu học sinh thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi sau :

? Hóy cho biết cỏch thực hiện của cỏc cụng việc chăm súc ?

-Học sinh thảo luận nhúm. -GV gọi đại diện nhúm bỏo cỏo. -Đại diện nhúm bỏo cỏo…

-GV bổ sung, chuẩn xỏc kiến thức.

V. Những cụng việc chăm súc rừng sau khi trồng. khi trồng.

* Mục đớch: Tỏc động cho con người, nhằm tạo mụi trường sống của cõy, để cõy cú tỷ lệ sống cao được thể hiện qua nội dung chăm súc sau:

1.Làm dào bảo vệ:

- Trồng dứa, cõy cốt khớ bao quanh khu trồng rừng.

2.Phỏt quang.

- Cõy hoang dại chốn ộp ỏnh sỏng dinh dưỡng tạo thuận lợi cho cõy sinh trưởng.

3.Làm cỏ.

- Khụng để cỏ dại ăn mất màu.

- Làm sạch cỏ sung quanh gốc cõy cỏch cõy 0,6 đến 1,2 m.

4. Sới đất vun gốc cõy.

- Đất tơi xốp, thoỏng khớ, giữ ẩm cho đất.

5.Bún phõn.

- Bún ngay từ lần chăm súc đầu, tăng thờm dinh dưỡng.

6.Tỉa và dặm cõy.

- Tỉa bớt chỗ dày, dặm vào chỗ thưa.

4.Củng cố: ( 3’)

GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

? Sau khi trồng rừng bằng cõy con, vẫn cú những cõy bị chết , vậy em hóy cho biết là do những nguyờn nhõn nào gõy nờn ?

Trả lời : Khi trồng hỏng bộ rễ, hay do thiếu nước, ỏnh sỏng, do sõu bệnh… ? Hóy cho biết thời gian và số lần chăm súc cõy rừng ?

*Thời gian.

- Sau khi trồng cõy gay rừng từ 1 đến 3 thỏng phải tiến hành chăm súc cõy. - Chăm súc liờn tục tới 4 năm.

*Số lần chăm súc.

- Năm thứ nhất và hai mỗi năm chăm súc 2- 3 lần. - Năm thứ 3 và 4 mỗi năm chăm súc 1- 2 lần.

5. Củng cố (2/ ):

- Học bài và trả lời toàn bộ cõu hỏi SGK.

- Đọc và xem trước bài 27 ( SGK ) tỡm hiểu việc chăm súc cõy trồng ở địa phương ( Cõy rừng, cõy cảnh, cõy ăn quả ).

Tuần 12

Ngày soạn: 1/11/2010 Ngày dạy: 3/11/2010

Tiết: 24

CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNGBÀI 28: KHAI THÁC RỪNG BÀI 28: KHAI THÁC RỪNG

I. Mục tiờu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được.Biết được cỏc loại khai thỏc gỗ rừng.

Hiểu được cỏc điều kiện khai thỏc gỗ rừng ở việt nam trong giai đoạn hiện nay, cỏc biện phỏp phục hồi sau khi khai thỏc.

- Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng so sỏnh, nhận biết.

- Thỏi độ:Cú ý thức bảo vệ rừng khụng khai thỏc bừa bói.

II.Chuẩn bị:

- GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu,hỡnh vẽ SGK và nghiờn cứu nội dung bài 28 - HS: Đọc trước bài, liờn hệ thực tế gia đỡnh và địa phương.

III. Tiến trỡnh lờn lớp : 1/ Ổn định tổ chức 2/ :

2/ Kiểm tra bài cũ: 5p GV gọi một học sinh nhắc lại kiến thức sau.

? Chăm súc rừng sau khi trồng vào thời gian nào? cần chăm súc bao nhiờu năm? số lần chăm súc mỗi năm?

Đỏp ỏn

- Sau khi trồng rừng từ 1 đến 3 thỏng phải tiến hành chăm súc rừng . - Mỗi năm chăm súc từ 2-3 lần trong 3 đến 4 năm liền.

3/ Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏc loại khai thỏc rừng. (10’)

? Người ta núi khai thỏc rừng là vào rừng chặt gỗ, lấy lõm sản cần thiết khỏc về dựng,

Một phần của tài liệu cong nghe 7 chuan moi (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w