TIÊT 21: Kiểm tra một tiết.

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 theo chuan kt kn (Trang 44 - 60)

I- Mục tiêu của bà

TIÊT 21: Kiểm tra một tiết.

I - Mục tiêu của bài:

-Kiểm tra đánh giá chất lợng học tập của hs sau khi học xong chơng 1,2.3. -Rèn luyện kĩ năng trình bày bài ,làm bài của hs

-Rèn luyện đức tính thật thà , nhanh nhẹn trong khi làm bài. II- Nội dung bài kiểm tra:

Câu I: + Giải thích mối quan hệ trong sơ đồ: gen (một đoạn AND)à mARN à Prôtêin à tính trạng

Câu II: So sánh cấu trúc phân tử AND với ARN

Câu III: Nêu đặc điểm đặc trng bộ nst của ruồi giấm.

CâuIV: ở lúa hạt dài trội hoàn toàn so với hạt tròn.cho lúa hạt dài thuần chủng lai với lúa hạt ngắn thu đợc F1 cho F1 tự thụ phấn thu đựơc F2.

Viết sơ đồ lai từ pà F2 để tìm kết quả F2.

Đáp án và biểu chấm

Câu I: + Gen là khuôn mẫu tổng hợp mARN, mARN lại là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axam cấu thành nên phân tử prôtêin biểu hiện thành tính trạng.

(2.0đ)

Câu II: * Giống nhau (1,5đ)

- Cùng có thành phần hoá học là C,H,O,N,P (0,5). - Cùng là đại phân tử ,cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. (0,5đ) - Cùng có bốn loại nuclêôtít trong đó có ba loại giống nhau là A, G, X.(0,5đ).

* Khác nhau: (1,5đ)

đặc điểm ADN ARN ĐIÊM

Số mạch đơn 2mạch 1 mạch 0,5đ

Các đơn phân Có T không có U Có U khôngcó T 0,5đ

kích thớc Lớn hơn ARN NHỏ hơn ÂDN 0,5đ

Câu III- (2đ)

Tính đặc trng bộ nst của ruồi giấm:

- Bô nst của ruồi giấm có 2n = 8 (4 cặp ) (0,5đ) - Trong đó có 2 cặp hình chữ V

1 cặp hình hạt 1 cặp nst giới tính

( 2 chiếc hình que ở con cái.một chiếc hình que và một chiếc hình móc ở con đực )

Câu IV: (3đ)

Qui ớc: A - Hạt dài ; a – hạt ngắn  Cây hạt dài thuần chủng có kiểu gen AA.  Cây hạt tròn thùân chủng có kiểu gen a a.

Ta có sơ đồ lai sau: P: AA x aa Gp: A a F1: Aa F1x F1 Aa x Aa G F1 A,a A, a

F2 1AA : 2Aa : 1aa

Kết quả F2 : Kiểu gen : 1AA : 2Aa : 1aa Kiểu hình: 3hạt dài : 1 hạt tròn ---***&***--- Chơng VI Biến dị Tiết 22 (Bài 21) đột biến gen

I. Mục tiêu bàI dạy:

a.Kiến thức:

- Phân biệt đợc 2 loại biến dị: Biến dị di truyền và biến dị không di truyền. - Trình bày đợc khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen.

- Nắm đợc tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con ngời. b.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích kinh hình, kỹ năng hoạt động nhóm... c.Thái độ:

- Bớc đầu giải thích đợc các hiện tợng biến dị xuất hiện trong đời sống.

II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh vẽ phóng to hình 21.1=>21.4 SGK. - Một số thí dụ về đột biến gen.

b. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị bài trớc ở nhà. - Phiếu học tập.

A. Bài cũ:

Giáo viên trình bày mục tiêu của chơng theo sơ đồ. Biến dị không di truyền (thờng biến)

Biến dị NST

Biến dị di truyền Đột biến Gen Biến dị tổ hợp

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng đột biến Gen

a. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 21.1 SGK. - Yêu cầu HS quan sát và thu thập thông tin tìm hiểu sự biến đổi khác giữa gen ban đầu với các gen sau và đặt tên cho nó.

? Đột biến gen là gì?

? Đột biến gen có những loại nào?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận.

- HS thu thập thông tin.

- Hoạt động trả lời các câu hỏi. - Đại diện HS trả lời.

- HS khác nhận xét bổ sung.

b. Kết luận:

- Đột biến Gen là những biến đổi trong cấu trúc của Gen liên quan đến một hoặc vài cặp Nu từ đó làm biến đổi đột ngột tính trạng tơng ứng.

- Các loại đột biến Gen:+ Mất một hoặc vài cặp Nu. + Thêm một hoặc vài cặp Nu.

+ Thay thế một hoặc vài cặp Nu. + Đảo một hoặc vài cặp Nu.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh đột biến Gen.

a. Tổ chức thực hiện:

b. Kết luận: - Nguyên nhân:

+ Các tác nhân của môi trờng ngoài: các tác nhân vật lý: tia phóng xạ, nhiệt độ; các loại hoá chất....

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS nghiên cứu các thông tin trong SGK.

- GV lấy một số ví dụ về những tác động của các tác nhân gây đột biến gen.

? Trình bày những nguyên nhân gây đột biến gen? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

- HS thu thập thông tin qua SGK và lời giảng của GV.

- HS hoạt động trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Đại diện HS trả lời.

- HS khác nhận xét, bổ sung và kết luận.

+ Do rối loạn sinh lý của cơ thể.

- Tính chất biểu hiện: đột ngột, riêng rẽ, không theo hớng xác định.

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của đột biến gen.

a. Tổ chức thực hiện:

b. Kết luận:

- Đột biến gen sẽ làm biến đổi cấu trúc Prôtêin và từ đó làm biến dổi đột ngột các tính trạng tơng ứng.

- Đột biến Gen thờng là những đột biến tạo ra gen lặn có hại cho sinh vật vì nó phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen của sinh vật.

- Từ đột biến Gen, trải qua quá trình sinh sản đợc nhân lên và phổ biến trong quần thể tạo ra vốn gen phong phú cho quần thể.

IV. Kết luận:

1. GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản cần nắm. 2. Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 3. Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Ký duyệt của tổ chuyên môn Ngày 01 tháng 11 năm 2010

Tiết 23 (Bài 22) đột biến cấu trúc NST

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGk và các hình vẽ 21.2=>21.4 SGK.

- Tổ chức HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau: + Tại sao những biến đổi của Gen lại dẫn tới sự biến đổi Prôtêin và tính trạng tơng ứng?

+ Nêu tính chất của đột biến Gen?

+ Tại sao ĐBG thờng có hại cho sinh vật?

+ Đột biến Gen có vai trò nh thế nào? Cho ví dụ? - G gợi ý, nhận xét, bổ sung và kết luận.

- HS thu thập thông tin. - Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời.

- HS khác nhận xét bổ sung.

I. Mục tiêu bàI dạy:

a.Kiến thức:

- Học sinh trình bày đợc khái niệm và các loại đột biến cấu trúc NST. - HS nắm đợc nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúc NST. - Phân biệt đợc đột biến cấu trúc NST và đột biến Gen.

b.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, kỹ năng hoạt động nhóm... c.Thái độ:

- Biết đợc các dạng đột biến NST trong thực tiễn.

II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh vẽ phóng to hình 22 SGK.

- Các tranh vẽ về các dạng đột biến NST. b. Chuẩn bị của học sinh:

- Chuẩn bị bài trớc ở nhà. - Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy và học:

A. Bài cũ:

1. Đột biến gen là gì? Đột biến gen có những loại nào?

2.Tại sao đột biến gen thờng có hại cho sinh vật? Nêu vai trò của ĐBG trong thực tiễn và sản xuất? Cho ví dụ.

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đột biến cấu trúc NST.

a. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV treo tranh vẽ hình 22 SGK. Yêu cầu HS quan sát thu thập thông tin và hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ Các NST sau khi biến đổi có gì khác với NST ban đầu?

+ Các hình 22 a,b,c minh hoạ những dạng nào của đột biến cấu trúc NST?

+ Đột biến cấu trúc NST là gì? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

- HS thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời.

- HS khác nhận xét bổ sung.

b. Kết luận:

- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST do những tác động của các tác nhân gây đột biến.

- Các dạng đột biến NST:

+ Mất đoạn NST. + Lặp đoạn NST. + Đảo đoạn NST. + Chuyển đoạn NST.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.

a. Tổ chức thực hiện:

b. Kết luận:

- Nguyên nhân chủ yếu gây đột biến do các tác nhân vật lý, hoá học của môi trờng

trong và ngoài đã phá cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.

- Đa số đột biến cấu trúc NST có hại cho sinh vật, một số đột biến có lợi.

Ví dụ: + Đột biến mất đoạn nhỏ NST thứ 21 gây bệnh ung th máu. + Đột biến lặp đoạn NST làm tăng hoạt tính của enzim.

IV. Kết luận:

1. GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nắm. 2. Hớng dẫn HS làm các bài tập trong SGK.

3. Yêu cầu HS làm bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới.

---***&***---

Tiết 24 (Bài 23) đột biến số lợng nhiễn sắc thể

I. Mục tiêu bàI dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong sách giáo khoa.

- Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời các câu hỏi sau:

+ Trình bày nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST?

+ Trình bày vai trò của đột biến cấu trúc NST? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

- HS thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời.

a.Kiến thức:

- HS trình bày đợc những biến đổi số lợng thờng thấy ở một số cặp NST. - Cơ chế hình thành thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm.

- Nắm đợc hiệu quả của đột biến số lợng NST đối với thực vật. b.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân biệt, kỹ năng hoạt động nhóm... c.Thái độ:

Biết áp dụng kiến thức vào giải thích một số vấn đề trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh vẽ phóng to hình 23.1 và 23.2 SGK. b. Chuẩn bị của học sinh:

- Chuẩn bị bài ở nhà. - Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy và học:

A. Bài cũ:

1. Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúcc NST.

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng dị bội thể.

a. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV treo tranh vẽ phóng to hình 23.1 SGK.

- Yêu cầu HS quan sát, thu thập thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau:

+ Phân biệt thể đơn bội, lỡng bội và dị bội thể? + So sánh các kiểu dị bội(2n + 1) ở cà độc dợc về hình dạng, kích thớc giữa các quả trong hình 23.1? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

- HS thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời.

- HS khác nhận xét bổ sung.

b. Kết luận:

- Thể đơn bội là cá thể trong tế bào sinh dỡng có chứa n NST.

- Thể lỡng bội là cá thể trong tế bào sinh dỡng chứa 2n NST.

- Thể đa bội là cá thể trong tế bào sinh dỡng số lợng NST tăng theo bội số của n,

- Dị bội thể là cá thể trong tế bào NST tăng lên hoặc giảm xuống 1 hoặc vài chiếc.

- So sánh các thể dị bội: về kích thớc quả, số lợng gai trên quả khác nhau.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế phát sinh thể dị bội.

b. Kết luận:

+ Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử có 1 cặp NST nào đó không phân li nên hình thành giao tử chứa 2 NST trong cặp tơng đồng (n+1) và giao tử không chứa chiếc NST nào trong cặp tơng đồng(n-1).

+ Trong quá trình thụ tinh giữa các giao tử không bình thờng trên với các giao tử bình thờng sẽ tạo ra các hợp tử không bình thờng 2n+1 hoặc 2n-1.

+ Hậu quả: Đa số thể dị bội ở động vật có hại. Còn ở thực vật một số có lợi. IV. Kết luận:

1. Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK. 2.Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Ký duyệt của tổ chuyên môn Ngày 08 tháng 11 năm 2010

Trần Anh Vũ

Tiết 25 (Bài 24) đột biến số lợng nhiễm sắc thể

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV treo tranh vẽ phóng to hình 23.2 SGK.

- Yêu cầu HS quan sát phân tích tranh vẽ và kiến thức trong bài giảm phân giải thích về sự hình thành thể dị bội(2n+1) và 2n-1)?

- GV gợi ý, nhận xét, bổ sung và kết luận:

- HS thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời.

I. Mục tiêu bàI dạy:

a.Kiến thức:

- Trình bày đợc hiện tợng đa bội hoá và thể đa bội.

- Trình bày đợc các nguyên nhân hình thành thể đa bội: Nguyên phân, giảm phân thụ tinh và phân biệt đợc sự khác nhau giữa 2 trờng hợp trên.

- Nhân biết đợc một số dạng đột biến đa bội thể ở thực vật. b.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm... c.Thái độ:

- Nhận biết đợc các biến dị xẩy ra trong tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh vẽ phóng to hình 24.1=>24.5 SGK. - Giấy trong in bảng phụ và máy chiếu. b. Chuẩn bị của học sinh:

- -

III. Hoạt động dạy và học:

A. Bài cũ:

1. Thể dị bội là gì? Nguyên nhân phát sinh thể dị bội?

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng đa bội hoá và thểv đa bội.

a. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Giáo viên nêu thí dụ về thể đa bội: 3n, 4n, 5n,.. yêu cầu HS nhận xét về số lợng NST trong tế bào? - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 24.1 đến 24.4 SGK hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi sau: + Sự tơng quan giữa mức đa bội thể với cơ quan sinh trởng và cơ quan sinh sản của thực vật?

+ Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thờng qua những đặc điểm nào?

+ Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng?

+ Thể đa bội có gì khác với thể dị bội? - Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận: -

- HS thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời.

b. Kết luận:

- Thể đa bội là hiện tợng trong tế bào sinh dỡng số lợng NST tăng lên theo bội số của

n.

- Thể đa bội có cơ quan sinh dơng và cơ quan sinh sản lớn hơn các cây lỡng bôik.

- Ngời ta có thể sử dụng cây đa bội trong chọn giống cây trồng đối với những cây lấy

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 theo chuan kt kn (Trang 44 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w