Tiết 16 (Bài 16) Adn và bản chất của gen

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 theo chuan kt kn (Trang 34 - 39)

III. Tiến hành thực hành:

Tiết 16 (Bài 16) Adn và bản chất của gen

I. Mục tiêu bàI dạy:

a.Kiến thức:

- Học sinh trình bày đợc các nguyên tắc nhân đôi của ADN. - Nêu đợc bản chất hoá học của Gen.

- Phân tích đợc các chức năng của Gen. b.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, kỹ năng hoạt động nhóm... c.Thái độ:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV giới thiệu mô hình ADN, hớng dẫn HS quan sát và thu thập thông tin trong SGK.

- Tổ chức HS hoạt động trả lời các câu hỏi sau: +ADN có cấu trúc không gian nh thế nào?

+ Các Nu trong ADN liên kết với nhau nh thế nào?

+ Xác định trật tự sắp xếp các Nu của mạch còn lại của đoạn ADN sau:

A-T-T-G-G-A-X-G-T-A-T-X-G-G-X - GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

- HS quan sát tranh và thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi theo hớng dẫn của GV.

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung.

- Bớc đầu thấy đợc cơ chế di truyền các tính trạng của bố mẹ cho con cháu thông qua vật chất di truyền là ADN..

II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh vẽ phóng to hình 16 SGK - Mô hình tự nhân đôi của ADN. b. Chuẩn bị của học sinh:

- Phiếu học tập

- Chuẩn bị bài trớc ở hhà.

III. Hoạt động dạy và học:

A. Bài cũ:

1. Trình bày cấu trúc hoá học của ADN? 2. ADN có cấu trúc không gian nh thể nào?

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhân đôi của ADN.

a. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Giáo viên giới thiệu hình 16 SGK và mô hình tự nhân đôi của ADN.

- Yêu cầu học sinh thu thập thông tin để trả lời các câu hỏi sau:

+ ADN nhân đôi vào thời gian nào?

+ Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trên mấy mạch?

+Trong qúa trình tự nhân đôi, các loại Nu nào liên kết với nhau thành từng cặp?

+ Sự hình thành 2 mạch ở 2 ADN con diễn ra nh thế nào?

+ Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con với ADN mẹ?

+ ADN nhân đôi theo những nguyên tắc nào? - Giáo viên hận xét, bổ sung và kết luận:

- HS thu thập thông tin trong SGK và hình vẽ.

- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.

- Đại diện trình bày ý kiến

- HS khác nhận xét, bổ sung.

b. Kết luận:

- Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trong nhân tế bào tại các NST ở kỳ trung gian.

- Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trên 2 mạch của ADN mẹ theo các nguyên tắc sau:

+ Nguyên tắc khuôn mẫu: ADN con mới đợc tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ.

+ Nguyên tắc bổ sung: Các Nu trong môi trờng tự do liên kết với các Nu trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung(A-T; G-X)

+ Nguyên tắc bán bảo toàn: Mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ, mạch còn lại đợc tổng hợp từ các Nu trong môi trờng nội bào.

- Kết thúc quá trình nhân đôi từ 1 phân tử ADN mẹ tạo thành 2 ADN con có đặc điểm giống hệt với ADN mẹ.

- Chính sự nhân đôi của ADN tạo điều kiện cho sự nhân đôi của NST.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất của Gen.

a. Tổ chức thực hiện:

b. Kết luận:

- Gen là 1 đoạn ADN mang thông tin quy định cấu trúc 1 loại prôtêin.( tơng ứng với giả thiết nhân tố di truyền của Menđen)

- Cấu trúc của Gen: mỗi gen có khoảng 600 đến 1500 cặp Nu. - Gen có nhiều loại: Gen cấu trúc; gen điều hoà; gen khởi động...

Hoạt động 3: Tìm hiểu các chức năng của ADN.

a. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Giáo viên yêu cầu học sinh thu thập thông tin trong SGK và trả trả lời các câu hỏi sau:

+ AND có những chức năng nào?

+ Tại sao nói AND có chức năng bảo quản thông di truyền?

+ AND truyền đạt các thông tin di truyền cho thế hệ sau nh thế nào?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận:

- HS thu thập thông tin trong SGK và hình vẽ.

- Thảo luận để trả lời câu hỏi.

- Đại diện trình bày ý kiến - HS khác nhận xét, bổ sung.

b. Kết luận:

- ADN mang thông tin di truyền vì bản chất của gen là ADN.

- ADN truyền đạt thông tin di truyềnqua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể nhờ đặc

tính tự nhân đôi của nó.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Học sinh yêu cầu học sinh thu thập thông tin trong SGK để trả lời các câu hỏi sau:

+ Gen là gì?

+ Trình bày cấu tạo của Gen?

- GV nhận xét, bổ sung, mở rộng và kết luận:

- HS thu thập thông tin trong SGK và hình vẽ.

- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.

- Đại diện trình bày ý kiến - HS khác nhận xét, bổ sung.

- Những biến đổi liên quan đến cấu trúc của ADN dẫn tới sự biến đổi các tính trạng tng ứng do gen quy định.

IV. Kết luận:

1. Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức cần nắm. 2. Hớng dẫn học sinh làm các bài tập trong SGK.

3. Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới.

Ký duyệt của tổ chuyên môn Ngày 11 tháng 10 năm 2010

Trần Anh Vũ

---***&***--- Tiết 17 (Bài 17) Mối quan hệ giữa gen và ARN

I. Mục tiêu bàI dạy:

a.Kiến thức:

- Mô tả đợc cấu tạo sơ bộ và chức năng của từng loại ARN.

- Xác định đợc những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa AND và ARN. - Trình bày đợc sơ bộ quá trình tổng hợp ARN.

b.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu, so sánh tổng hợp. - Kỹ năng hoạt động nhóm...

II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh vẽ phóng to các hình 17.1 và 17.2 SGK. - Mô hình động về tổng hợp ARN.

b. Chuẩn bị của học sinh: - Phiếu học tập.

- Chuẩn bị bài trớc ở nhà.

III. Hoạt động dạy và học:

A. Bài cũ:

1. Trình bày quá trình tự nhân đôi của AND? 2. Gen là gì? Trình bày những chức năng của gen?

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về ARN( Axít Ribô Nuclêic).

a. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV giới thiệu tranh vẽ, mô hình ARN và yêu cầu HS quan sát, thu thập thông tin SGK.

- Tổ chức HS thẻo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ ARN có cấu tạo hoá học nh thế nào? + ARN gồm có mấy loại?

+ Cấu trúc của ARN có gì giống và khác với ADN?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận.

- HS thu thập thông tin trong SGK và hình vẽ.

- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.

- Đại diện trình bày ý kiến - HS khác nhận xét, bổ sung.

b. Kết luận:

- ARN đợc cấu tạo nên từ những nguyên tố hoá học sau: C,N,O,H,P.

- ARN là một đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, có 4 đơn phân: A,U,G,X. - ARN chỉ có 1 mạch.

- Dựa vào chức năng ngời ta phân chia ARN thành 3 loại:

+ mARN- ARN thông tin- truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp.

+ t ARN- ARN vận chuyển- vận chuyển Axít amin tơng ứng tới nơi cần tổng hợp. + rARN- ARN Ribôxôm- cấu tạo nên Ribôxôm là nơi tổng hợp Prôtêin.

Hoạt động 2: ARN đợc tạo ra nh thế nào?

b. Kết luận:

- ARN đợc tổng hợp trên 1 mạch của Gen gọi là mạch khuôn=> nguyên tắc khuôn mẫu.

- Các đơn phân trong môi trờng nội bào liên kết với các Nu của mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung để hình thành nên mạch ARN: A- U; G-X; X-G;T-A.

- Trình tự các Nu trên mạch khuôn ADN quy định trình tự sắp xếp các đơn phân trên ARN. Đây chính là mối quan hệ giữa Gen và ARN.

IV. Kết luận:

1. GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ và phần: Em có biết. 2. Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK.

3. Yêu cầu HS làm bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới.

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 theo chuan kt kn (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w