Tổ chức thực hiện:

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 theo chuan kt kn (Trang 112 - 123)

I- Mục tiêu của bà

a. Tổ chức thực hiện:

Thời lợng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục I và hình 53.1,53.2 SGK.

- Tổ chức HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ Thời kỳ nguyên thuỷ con ngời có những tác động nh thế nào đối với môi trờng tự nhiên?

+ Trong xã hội nông nghiệp con ngời đã có những hoạt động gì tác động tới môi tr- ờng tự nhiên?

+ Tại sao trong xã hội công nghiệp những hoạt độn của con ngời gây suy thoái môi trờng nghiêm trọng hơn trong các thời kỳ phát triển khác?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung.

b. Kết luận:

+ Xã hội nguyên thủy:

Con ngời sống chủ yếu bằng sn băt, hái lợm. Tác động đáng kể nhất của ngời nguyên thuỷ là dùng lửa nớng chin thức ăn và sởi ấm vô tình gây ra các vụ cháy rừng nghiêm trọng.

+ Xã hội nông nghiệp:

- Con ngời đốt chặt phá rừng để làm đất sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi nên diện tích rừng ngày càng thu hẹp.

- Nhiều diện tích đất canh tác bị thoái hoá, bạc màu.

- Nhiều loài cây trồng vật nuôi đợc con ngời thuần hoá, lai tạo tạo ra những giống mới.

+ Xã hội công nghiệp:

- Con ngời sử dụng công cụ lao động bằng máy móc nênđã tác động mạnh mẽ tới môi trờng.

- Các nguồn tài nguyên bị khai thác mạnh mẽ, diện tích đất trồng ngày càng tăng, đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ.

- Rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt làm ô nhiễm môi trờng nặng nề.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tác động của con ngời làm suy thoái môi trờng tự nhiên.

a. Tổ chức thực hiện:

Thời lợng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục II và bảng 53.1 SGK.

- Tổ chức HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi trong phần hoạt động:

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung.

b. Kết luận:

Nhiều hoạt động của con ngời làm suy thoái môi trờng: - Đốt chặt phá rừng.

- Săn bắt các động vật hoang dã.

- Khai thác không hợp lý các nguồn tài nguyên khoáng sản. - Rác thải công nghiệp và sinh hoạt.

- Chiến tranh,....

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của con ngời trong việc bảo vệ môi trờng.

a. Tổ chức thực hiện:

Thời lợng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục III SGK.

- Tổ chức HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ Các hoạt động của con ngời đã gây

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

những hậu quả gì?

+ Để khắc phục những hậu quả đó con ngời đã có những biện pháp gì?

+ Em cần phải là gì để bảo vệ môi trờng sống ở địa phơng em?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung.

b. Kết luận:

Con ngời đã có những tác động bảo vệ môi trờng sau: - Hạn chế phát triển dân số quá nhanh.

- Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên. - Bảo vệ các loài sinh vật.

- Bảo vệ và trồng rừng.

- Kiểm soát và hận chế các nguồn chất thải gây ô nhiễm. IV. Kết thức bài dạy:

- Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nắm. - Hớng dẫn Hs trả lời các câu hỏi trong phần bài tập. - HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Tiết 57 ( Bài 54) Ô nhiễm môi trờng

Ngày soạn 04/04/2007. Lớp dạy: khối 9 trờng THCS Liên Hơng

I. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Học sinh nắm đợc thế nào là ô nhiễm môi trờng.

- Nắm đợc các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trờng và tác hại của việc ô nhiễm môi trờng.

b. Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

c. Thái độ:

- HS có ý thức bảo vệ môi trờng.

- Liên hệ với thực tế môi trờng ở địa phơng vsf trqách nhiệm của HS đối với việc BVMT. II. Chuẩn bị: a. Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 54.1-54.6 SGK. - Bảng phụ bảng .1 SGK. b. Học sinh: - Chuẩn bị bài trớc ở nhà. - Phiếu học tập.

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tác động của con ngời qua các thời kỳ phát triển.

a. Tổ chức thực hiện:

Thời lợng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục I SGK.

- Tổ chức HS trả lời các câu hỏi sau: + Ô nhiễm môi trờng là gì?

+ Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động trả lời các câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung.

b. Kết luận:

+ Ô nhiễm môi trờng là hiện tợng làm thay đổi thành phần lý hoá sinh của môi trờng theo xu hớng không mong muốn có ảnh hởng không tốt đến sức khoẻ con ngời và đời sống động thực vật.

+ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng: do chủ yếu hoạt động cảu con ngời gây ra, một phần nhỏ do các hoạt động của tự nhiên: núi lửa, lũ lụt,...

II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trờng

Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tợng ô nhiễm môi trờng từ khí thải hoạt động công nghiệp và sinh hoạt

a. Tổ chức thực hiện:

Thời lợng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục II.1 và hình 54.1 SGK.

- Tổ chức HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi trong phần hoạt động:

+ Điền vào bảng 54.1 SGK.

+ Kể tên các hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung.

b. Kết luận:

Hoạt động Nhiên liệu bị đốt cháy

1. Giao thông vận tải - Ô tô - Tàu hoả - Xe máy - Máy bay - Xăng dầu - Khí đốt

- Dầu, xăng - Khí đốt 3. Sinh hoạt

- Khí thải sinh hoạt - Rác thải sinh hoạt

Hoạt động 3:Tìm hiểu ô nhiễm môi trờng do thuốc BVTV và hoá chất độc hại.

a. Tổ chức thực hiện:

Thời lợng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục II.2 và hình 54.2 SGK.

- Tổ chức HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ Các loại hoá chất độc hại và hoá chất bảo vệ thực vật đợc tích tụ trong những môi trờng nào?

+ Mô tả con đờng phát tán những loại hoá chất đó?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung.

b. Kết luận:

- Các loại thuốc BVTV nh thuốc trừ sau, trừ cỏ, thuốc diệt nấm, diệt chuột... làm ô nhiễm môi trờng.

- Nhiều loại hoá chất sử dụng trong chiến tranh và trong sinh hoạt nh chất độc Điôxin, chất tẩy rửa,.... có nguy cơ gây hại lớn cho môi trờng.

- Có nhiều con đờng phát tán các loại thuốc BVTV, hoá chát độc hại vào môi trờng sống gây hại cho sức khoẻ của con ngời và sinh vật.

Hoạt động 4: Tìm hiểu ô nhiễm môi trờng do các loại hoá chất phóng xạ

a. Tổ chức thực hiện:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục II.3 và hình 54.3 SGK.

- Tổ chức HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ Năng lợng nguyên tử và các chất phóng xạ có thể gây ra những hậu quả gì cho con ngời và các loại sinh vật?

+ Hiện nay có những nguy cơ nào gây ô nhiễm môi trờng do chất phóng xạ?

+ Có nhân em cần phải làm gì để đấu tranh phòng

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung.

chống sự ô nhiễm do phóng xạ? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

b. Kết luận:

- Năng lợng nguyên tử và các chất phóng xạ có thể gây ra đột bién ở ngời và các loài sinh vật đồng thời gây ra một số bệnh nh ung th và các bệnh di truyền khác. - Các nhà máy điện nguyên tử, việc sản xuất, thử và sử dụng vũ khí hạt nhân. - Cần phải đấu tranh chống sản xuất, thử và sử dụng vũ khí hạt nhân.

Hoạt động 5: Tìm hiểu ô nhiễm môi trờng do các chất thải rắn

a. Tổ chức thực hiện:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục II.4 và hình 54.4 SGK.

- Tổ chức HS hoạt động trả lời câu hỏi phần hoạt động:

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động trả lời các câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung.

b. Kết luận:

Nhiều loại chát rắn thải ra trong sản xuất công nghiệp và trong quá trình sinh hoạt có nguy cơ gây ô nhiễm môi trờng lâu dài.

Ví dụ: Cao su, nhựa, túi ni lông, thức ăn thừa,...

Hoạt động 6: Tìm hiểu ô nhiễm môi trờng do sinh vật gây bệnh

a. Tổ chức thực hiện:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục II.5 và hình 54.5 SGK.

- Tổ chức HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ Nguyên nhân của bệnh giun sán? + Các cách phòng chống bệnh sốt rét? + Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả lị? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung.

b. Kết luận:

- Nhiều loài sinh vật gây bệnh phát triển quá nhiều gây ra nhiều bệnh cho con ngời và các loài sinh vật: các víut, vi khuẩn, các loài động vật trung gian gây bệnh nh ruồi, muỗi, chuột,...

- Cần tăng cờng tham gai bảo vệ môi trờng, vệ sinh nơi ở, nơi công cộng. IV. Kết thức bài dạy:

- Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nắm. - Hớng dẫn Hs trả lời các câu hỏi trong phần bài tập.

- HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Tiết 58 (Bài 55) ô nhiễm môi trờng(tiếp)

Ngày soạn 04/09/2007. Lớp dạy: khối 9 trờng THCS Liên Hơng

I. Mục tiêu bàI dạy:

a.Kiến thức:

- Học sinh nắm đợc các biện pháp và cơ sở khoa học của các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng.

b.Kỹ năng:

- Biết áp dụng các biện pháp đó vào trong cuộc sống, hạn chế ô nhiễm môi trờng nơi mình sinh sống.

c.Thái độ:

Có ý thức bảo vệ môi trờng nơi mình đang sống.

II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh vẽ phóng to hình 55.1-55.4 SGK. - Bảng phụ bảng 55.

b. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị bài trớc ở nhà. - Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy và học:

A. Bài cũ:

1. Ô nhiễm môi trờng là gì? Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng? 2. Trong những nguyên nhân đó nguyen nhan nào là chính? Vì sao?

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng không khí.

a. Tổ chức thực hiện:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục III và hình 55.1 SGK.

- Tổ chức HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

+ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trơng không khí?

+ C ác biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng không khí?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung.

b. Kết luận:

Từ những nguyên nhân gay ô nhiễm môi trờng khí, chúng ta có thể nêu ra một số biện pháp sau:

- Trồng và bảo vệ rừng.

- Kế hoạch hoá dân số.

- Sử dụng công nghệ lọc bụi, khói, khí thải

- Hạn chế sử dụng các phơng tiện giao thông gây ô nhiễm.

- Tiết kiệm tài nguyên, năng lợng, sử dụng năng lợng sạch nh năng lợng gió, năng l-

ợng mặt trời,...

- Hạn chế sử dụng nguyên liệu sinh ra CFC.

- Tái chế các chất thải.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cac biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nớc.

a. Tổ chức thực hiện:

c. Kết luận:

- Trồng và bảo vệ rừng.

- Xử lý các nguồn nớc thải sinh hoạt, công nghiệp và bệnh viện,...

- Sử dụng tiết kiệm các nguồn nớc sạch.

- Hạn chế sử dụng các loại thuốc BVTV, phân hoá học, tăng cờng sử dụng các biện

pháp sinh học.

- Không vứt rác thải xuống sông, hồ, ao, biển.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng đất và sinh vật.

a. Tổ chức thực hiện:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục III và hình 55.3 và 55.4 SGK.

- Tổ chức HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục III và hình 55.2 SGK.

- Tổ chức HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nớc? + C ác biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nớc? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung.

+ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng đất và sinh vật?

+ C ác biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng đất và sinh vật?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung.

b. Kết luận:

- Trồng rừng, cải tạo đất bạc màu.

- Hạn chế sử dụng các loại hoá chất BVTV, phân bón hoá học và các loại hoá chất

khác.

- Trồng cây luân canh xem kẻ hợp lý.

- Bảo vệ đa dạng sinh học.

IV. Kết luận:

1. Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nắm. 2. Hớng dẫn HS làm các bài tập SGK 3. Chuẩn bị thực hành. V. Đúc rút kinh nghiệm: 1... 2... ---***&***---

Tiết 59-60 (Bài 56-57) thực hành

Tìm hiểu tình hình môi trờng ở địa phơng

Ngày soạn 12/04/2008. Lớp dạy: khối 9 trờng THCS Đức Hoá

I. Mục tiêu bàI dạy:

a.Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về ô nhiễm môi trờng, nguyên nhân, hậu quả và các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trờng.

- HS chỉ ra đợc các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng ở địa phơng và từ đó đề xuất

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 theo chuan kt kn (Trang 112 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w