Bảo vệ môi trờng

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 theo chuan kt kn (Trang 123 - 130)

I- Mục tiêu của bà

Bảo vệ môi trờng

Tiết 61(Bài 58) Sử dụng hợp lý nguôn tài nguyên thiên nhiên

Ngày soạn 18/04/2008. Lớp dạy: khối 9 trờng THCS Đức Hoá

I. Mục tiêu bàI dạy:

a.Kiến thức:

- HS phân biệt và lấy đợc các thí dụ về tài nguyên thiên nhiên.

- Trình bày đợc tàm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

b.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thu thập, phân tích, kỹ năng hoạt động nhóm... c.Thái độ:

Có ý thức giữ gìn, bảo vệ và phát triển hợp lý các dạng tài nguyên.

II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên:

-Tranh vẽ hình 58.1 và 58.2 SGK. - Bảng phụ bảng 58 SGK.

- Phiếu học tập.

-Kẻ sẵn bảng 58.3 vào vở.

III. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng tài nguyên cơ bản

a. Tổ chức thực hiện:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK phần I.

- Hớng dẫn HS hoạt động trả lời các câu hỏi sau: + Chọn điền thông tin vào bảng 58.1 SGK?

+ Nêu tên các dạng tài nguyên không thể tái sinh ở nớc ta?

+ Theo em tài nguyên rừng thuộc dạng tài nguyên nào? Vì sao?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động trả lời các câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung.

b. Kết luận:

Có 3 dạng tài nguyên cơ bản:

+ Tài nguyên tái sinh: Nếu sử dụng và khai thác hợp lý thì có khả năng tái sinh. Ví dụ: Tài nguyên sinh vật, tài nguyên nớc.

+ Tài nguyên không có khả năng tái sinh:

Ví dụ: Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên dầu mỏ, than đá,...

+ Tài nguyên năng lợng vĩnh cửu: năng lợng mặt trời, năng lợng gió, năng lợng thuỷ triều, năng lợng địa nhiệt,...

Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất.

a. Tổ chức thực hiện:

b. Kết luận:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK phần I.1.

- Hớng dẫn HS hoạt động trả lời các câu hỏi sau: + Chọn điền thông tin vào bảng 58.2 SGK?

+ Tài nguyên đất đợc con ngời sử dụng vào những mục đích nào?

+ Theo em thực trạng của việc sử dụng tài nguyên đất ở nớc ta nh thê nào?

+ Thử nêu các giải pháp để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyen đất?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động trả lời các câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung.

- Đất là môi trờng để sản xuất lơng thực phẩm, nhà cửa, khu công nghiệp, đờng giao thông,...

- Thực trạng sử dụng đất ở nớc ta hiện nay là cha hợp lý.

- Cần phải có quy hoạch đất đai lâu dài, bảo vệ rừng, canh tác hợp lý,...

Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng hợp lý tài nguyên nớc.

a. Tổ chức thực hiện:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK phần I.2.

- Hớng dẫn HS hoạt động trả lời các câu hỏi sau: + Chọn điền thông tin vào bảng 58.3 SGK?

+ Vai trò của nguồn nớc đối với đời sống con ng- ời?

+ Theo em thực trạng của việc sử dụng tài nguyên nớc ở nớc ta nh thê nào?

+ Thử nêu các giải pháp để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nớc?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động trả lời các câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung.

b. Kết luận:

- Nớc là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với con ngời:...

- Tình trạng sử dụng nớc ở Việt nam cha hợp lý: nhiều nguồn nớc bị ô nhiễm nặng

nề, thiếu nớc cục bộ ở một số tỉnh thành, tình trạng lãng phí nớc sạch,...

- Cần sử dụng tiết kiệm nớc, xây dựng các công trình thuỷ lợi,...

Hoạt động 4: Tìm hiểu việc sử dụng hợp lý tài nguyên rừng.

a. Tổ chức thực hiện:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK phần I.3.

- Hớng dẫn HS hoạt động trả lời các câu hỏi sau: + Vai trò của rừng đối với đời sống con ngời? + Theo em thực trạng của việc sử dụng tài nguyên rừng ở nớc ta nh thế nào?

+ Thử nêu các giải pháp để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động trả lời các câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung.

b. Kết luận:

- Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với con ngời:...

- Tình trạng khai thác, chặt phá rừng ở Việt nam bừa bãi, di8ện tích rừng ngày

càng thu hẹp, các cánh rừng đầu nguồn, phòng hộ bị chặt phá, săn bắt động vật bừa bãi,...

- Cần có biện pháp bảo vệ trồng rừng, quy hoạch rừng, hình thành các khu bảo tồn thiên nhiên, rừng quốc gia,...

IV. Kết luận:

1. Yêu cầu nhắc lại những kiến thức cần nắm. 2. Hớng dẫn HS làm các bài tập SGK.

3.Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

V. Đúc rút kinh nghiệm:

1... 2... ---***&***---

Tiết 63 (Bài 60) bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái

Ngày soạn 19/04/2007. Lớp dạy: khối 9 trờng THCS Liên Hơng

I. Mục tiêu bàI dạy:

a.Kiến thức:

-Học sinh đa ra đợc các ví dụ minh hoạ sự đa dạng cảu các hệ sinh thái.

- Trình bày đợc hiệu qủa của các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của các hệ sinh thái từ đó đề xuất những biện pháp phù hợp để bảo vệ sự đa dạng sinh thái ở địa phơng mình.

b.Kỹ năng:

Kỹ năng hoạt động nhóm, quan sát, phân tích tổng hợp,... c.Thái độ:

Có ý thứcbảo vệ môi trờng.

II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ một số hệ sinh thái. - Bảng phụ bảng 60.1 đến 60.4 SGK. b. Chuẩn bị của học sinh:

- Phiếu học tập.

- Chuẩn bị bài trớc ở nhà.

III. Hoạt động dạy và học:

A. Bài cũ:

1. Hãy nêu các biện pháp chủ yêu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?. 2. Mỗi học sinh cần phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiêủ sự đa dạng cảu các hệ sinh thái.

a. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK mục I và bảng 60.1 SGK.

+ Hãy kể tên những hệ sinh thái ở trên thế giới? + ở địa phơng em có những hệ sinh thái nào? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động trả lời các câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung.

b. Kết luận:

Hệ sinh thái rất phong phú và đa dạng:

+ ở trên cạn: Hệ sinh thái rng, thảo nguyên, hoang mạc, nông nghiệp, núi đá vôi,... + Dới nớc:Hệ sinh thái nớc mặn, hệ sinh thái nớc ngọt, hệ sinh thái nớc lợ,..

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biện pháp bảo vẹ hệ sinh thái rừng

a. Tổ chức thực hiện:

b. Kết luận:

-

Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm của mỗi ngời trong việc chấp hành luật.

a. Tổ chức thực hiện:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK mục III.

Tổ chức học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi sau: + Theo em chúng ta cần phải làm gì để thực hiện và động viên mọi ngời cùng thm gia thực hiện tốt luật BVMT?

+ Hãy kể tên những hành động, sự việc mà em biết đã vi phạm luật BVMT? Theo em cần phải làm gì để khắc phục những vi phạm đó?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

b. Kết luận:

- Mỗi ngời phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh luật BVMT.

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK mục I và bảng 60.1 SGK.

+ Vai trò cảu rừng?

+ Vì sao cần phải BV hệ sinh thái rừng? + Nêu các biện pháp BV hệ sinh thái rừng? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động tìm hiểu luật BVMT.

- Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung.

- Tuyên truyền vận động mọi ngời cùng tham gia.

IV. Kết luận:

1. Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nắm. 2. Hớng dẫn học sinh làm các bài tập SGK. 3. Chuẩn bị thực hành. V. Đúc rút kinh nghiệm: 1... 2... ---***&***---

Tiết 64 (Bài 61) Luật bảo vệ môi trờng

Ngày soạn 20/04/2007. Lớp dạy: khối 9 trờng THCS Liên Hơng

I. Mục tiêu bàI dạy:

a.Kiến thức:

- Phát biểu đợc những ý chính của chơng II và chơng III trong luật bảo vệ môi trờng. - Hiểu đợc tầm quan trọng của luật BVMT.

b.Kỹ năng:

Kỹ năng hoạt động nhóm... c.Thái độ:

Có ý thức chấp hành luật bảo vệ môi trờng.

II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên: - Luật baot vệ môi trờng. - Bảng phụ bảng 61 SGK. b. Chuẩn bị của học sinh: - Phiếu học tập.

- Chuẩn bị bài trớc ở nhà.

III. Hoạt động dạy và học:

A. Bài cũ:

1. Chứng minh sự đa dạng phong phú của hệ sinh thái? Cho ví dụ. 2. Vì sao cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? Nêu biện pháp bảo vệ?

B. Bài mới:

a. Tổ chức thực hiện:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK mục I bảng 61 SGK.

+ Vì sao cần phải ban hành luật BVMT?

+ ở địa phơng em có những vấn đề gì cần sự điều chỉnh của luật BVMT?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động trả lời các câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung.

b. Kết luận:

Luật BVMT ban hành nhằm:

+ Điều chỉnh hành vi của con ngời gây suy thoái môi trờng và các biện pháp khôi phục lại môi trờng đã suy thoái.

+ Điều chỉnh việc khai thác và sử dụng các thành phần của môi trờng một cách hợp lý.

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số nội dung cơ bản của luật BVMT

a. Tổ chức thực hiện:

b. Kết luận:

Luật BVMT quy định:

- Các tổ chức cá nhân có nghĩa vị giữ cho môi trờng trong lành, sạch đẹp, cải tạo

môi trờng, đảm bảo sự cân bằng sinh thái, ngăn chăn và khắc phục những hậu quả xấu; khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.

- Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm xử lý chất thải bằng công nghệ hợp lý.

- Các tổ chức cá nhân gây ra sự cố môi trờng phải đền bù và chịu trách nhiệm trớc

pháp luật.

Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm của mỗi ngời trong việc chấp hành luật.

a. Tổ chức thực hiện:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK mục III.

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV giới thiệu cuốn luật BVMT của Việt Nam có sửa đổi và bổ sung.

- Yêu cầu hS tìm hiểu nội dung cơ bản của luật qua chơng II, chơng III.

- Yêu cầu HS nhắc những nội dung cơ bản cảu chnơg 2 và 3.

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

- Học sinh thu thập thông tin.

- Hoạt động tìm hiểu luật BVMT.

- Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung.

Tổ chức học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi sau: + Theo em chúng ta cần phải làm gì để thực hiện và động viên mọi ngời cùng thm gia thực hiện tốt luật BVMT?

+ Hãy kể tên những hành động, sự việc mà em biết đã vi phạm luật BVMT? Theo em cần phải làm gì để khắc phục những vi phạm đó?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

b. Kết luận:

- Mỗi ngời phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh luật BVMT.

- Tuyên truyền vận động mọi ngời cùng tham gia.

IV. Kết luận:

1. Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nắm. 2. Hớng dẫn học sinh làm các bài tập SGK. 3. Chuẩn bị thực hành. V. Đúc rút kinh nghiệm: 1... ---***&***--- Tiết 65 (Bài 62) thực hành

Vận dụng luật BVMT vào việc BVMT ở địa phơng

Ngày soạn 04/05/2007. Lớp dạy: khối 9 trờng THCS Liên Hơng

I. Mục tiêu bàI dạy:

a.Kiến thức:

- Học sinh vận dụng đợc những kiến thức cơ bản của luật bảo vệ môi trờng vào tình hình cụ thể ở địa phơng.

b.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng hoạt động nhóm... c.Thái độ:

Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng ở địa phơng.

II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ.

b. Chuẩn bị của học sinh: - Giấy trắng khổ Ao. - Bút phốt

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 theo chuan kt kn (Trang 123 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w