Mục tiêu của bài: Học xong bài này hs có khả năng:

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 theo chuan kt kn (Trang 42 - 44)

+ Hiểu mối quan hệ giữa ARNvà prôtêin thông qua việc trình bày đợc sự hình thành chuỗi axit amin.

+ Giải thích đơc mối quan hệ trong sơ đồ: gen (một đoạn AND)à mARN à Prôtêin à tính trạng

+ Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. II- ph ơng tiện dạy học:

- Tranh: sơ đồ tổng hợp chuỗi axit amin - Mô hình tổng hợp chuỗi axit amin. III-Tiến trình bài lên lớp.

A- n đinh lớp kiêm - kiểm tra bài cũ..

1- Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào qui định? 2- Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào cơ thể?

B - nội dung bài mới.

1- Mối quan hệ giữa ARNvà Prôtêin.

Gv: gen mang thông tin cấu trúc của một loại Pr nằm trong nhân tế bào còn Pr hình thành ở tế bào chất nh vậy chứng tỏ gen và prôtêin phải có mối quan hệ với nhau thông qua một cấu trúc trung gian nào đó.

Hs: đọc thông tin mục 1 sgk kết hợp kiến thức đã học để trả lơì:

- cho biết cấu trúc trung gian và vai trò của nó trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin.

GV: giới thiệu quá trình hình thành chuỗi axit amin thông qua mô hình.

Hs: quan sát tìm hiểu và trả lời câu hỏi: + Các loại nu nào của mARN và tARN liên kết với nhau?

+Nhận xét tơng quan về số lợng giữa axit amin và nuclêôtít của mARN khi ở trong ribôxôm.

(hs hoạt độngnhóm)

Gv:vậy sự hình thành chuỗi axam diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu do đó trình tự các nu trên mARN qui định

+ mARN là cẩu trúc trung gian trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin có vai trò truyền đạt thông tin di truyền về cấu trúc prôtêin.

+Cấu trúc của gen quiđịnh cấu trúc của ARN thông tin mà mARN lại trực tiếp tham gia tổng hợp prổtêin nên trình tự các nu trên mARN qui định trình tự các axam trên phân tử prôtêin.

+Các loại nu trên mARN và tARN kết hợp với nhau theo nguyên tắc bổ sung A - U; G- X.

+ Tơng quan về số lợng giữa axam và các nu của mARN khi ở trong ribôxôm là 3nu -1axam.

trình tự các axam trên chuỗi axam.

2- Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.

Gv: dựa vào mối quan hệ giữa gen

và,mARN và tính trạng ta có thể viết sơ đồ sau:

Genà mARN- àprôtêin à tính trạng.

HS: quan sát hình 19.2 và nghiên cứu thông tin sgk để trả lời câu hỏi:

- giải thích mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1,2,3.

- Giải thích bản chất của mối quan hệ trong sơ đồ.(hs trả lời ,bổ sung,gv kếtluân).

+ Gen là khuôn mẫu tổng hợp mARN, mARN lại là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axam cấu thành nên phân tử prôtêin biểu hiện thành tính trạng.

+ Bản chất của mối quan hệgen àmARN à prôtêin à tính trang.là trình tự sắp xếp các nu trên gen qui định trình tự các nu trên mARN qua đó qui định trình tự các axam tạo thành prổtêin

C- Củng cố bài và kiểm tra đánh giá:

-Yêu cầu một hs đọc chậm phần tóm tắt cuối bài.

- Nêu mối quan hệ giữa gen , mARN, giữa mARN với prôtêin.

- Bài tập: tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau sao cho phù hợp:

Sự hình thành chỗi ..(1)…đợc thực hiện dựa trên …(2)…của mARN. Mối quan hệ giữa ..(3)…và các tính trạng đợc thể hiện trong ..(4)..gen (1đoạn AND) àm ARNà prôtêin à tính trạng.trong đó trình tự…(5)…trên AND qui dịnh trịnh tự các nu trên mARN thông qua đó AND …(6) ..Trình Tự các axam trong chuỗi axam cấu thành nên prôtêin và biểu hiện thành tính trạng.

quan sát và lắp mô hình ADN

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 theo chuan kt kn (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w