III. Tiến hành thực hành:
Tiết 15 (Bài 15) ADN
I. Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Phân tích đợc thành phần hoá học của ADN, tính đặc thù và đa dạng của ADN. - Mô tả đợc cấu trúc không gian của ADN theo mô hình Oát xơn- Crích.
b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, kỹ năng hoạt động nhóm... c.Thái độ:
- Bớc đầu thấy đợc cấu trúc vật chất di truyền.
II. Đồ dùng dạy học:
a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to hình 15 SGK. - Mô hình phân tử ADN
b. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị bài ở nhà trớc. - Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ:
1. Yêu cầu 1 HS nhắc lại cấu trúc hoá học của NST.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần hoá học của ADN.
a. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 15 SGK. - Yêu cầu HS quan sát, thu thập thông tin trong SGK hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau: + ADN đợc cấu tạo từ những nguyên tố hoá học nào?
+ ADN đợc cấu tạo từ những loại đơn phân nào? + Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- HS quan sát tranh và thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi theo hớng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung.
b. Kết luận:
- ADN là viết tắt của Axít đêôxi Ribô Nuclêic thành phần chính tạo nên NST. - ADN đợc tạo thành từ các nguyên tố C,H,O,N,P.
- ADN đợc cấu tạo từ các đơn phân, gồm có 4 đơn phân:A,T,G,X.
- ADN đặc trng cho loài về số lợng, thành phần, trật tự sắp xếp các Nuclêotit và cấu trúc không gian của ADN.
-Hàm lợng ADN trong nhân tế bào ổn định, đặc trng cho loài; trong giao tử hàm lợng ADN giảm đi một nửa.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc không gian của ADN.
b. Kết luận:
- ADN gồm 2 mạch đơn xoắn kép theo chiều từ trái sang phải(xoắn phải). Mỗi chu kỳ
xoắn gồm 10 cặp Nu cao 34 A0, đờng kính 20 A0.
- Các Nu trong ADN liên kết với nhau giữa 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung: + A liên kết với T bằng 2 liên kết Hiđrô và ngợc lại.
+ G liên kết với X bằng 3 liên kết Hiđrô và ngợc lại.
- Hệ quả: Biết trật tự sắp xếp Nu mạch này suy ra trật tự sắp xếp Nu mạch kia. A=T: G=X; A+G=T+X=50% N
IV. Kết luận:
1. Yêu cầu HS lên bảng chỉ theo mô hình cầu trúc hoá học và cấu trúc không gian của ADN.
2. Hớng dẫn học sinh làm các câu hỏi trong SGK. 3. Chuẩn bị bài mới.
---***&***---