Hệ Sinh thái Tiết 49 (Bài 47) Quần thể sinh vật

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 theo chuan kt kn (Trang 96 - 111)

I- Mục tiêu của bà

Hệ Sinh thái Tiết 49 (Bài 47) Quần thể sinh vật

Tiết 49 (Bài 47) Quần thể sinh vật

Ngày soạn 04/03/2007. Lớp dạy: khối 9 trờng THCS Liên Hơng

I. Mục tiêu bàI dạy:

a.Kiến thức:

- Học sinh trình bày đợc khái niệm về quần thể và lấy đợc thí dụ minh hoạ về quần thể sinh vật.

- HS lấy đợc các thí dụ minh hoạ cho các đặc trng của quần thể. - Phân tích đợc ảnh hởng của môi trờng tới quần thể sinh vật. b.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp, kỹ năng hoạt động nhóm... c.Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ môi trờng..

II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh vẽ phóng to 3 dạng tháp tuổi. - Đèn chiếu và bản giấy trong.

b. Chuẩn bị của học sinh: - Phiếu học tập.

- Chuẩn bị bài trớc ở nhà.

III. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: Thế nào là quần thể sinh vật?

a. Tổ chức thực hiện:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục I SGK, bảng 47.1.

- GV lên đèn chiếu bảng phụ bảng 47.1.

- Tổ chức học sinh hoạt động nhóm điền vào bảng 47.1

- HS thu thập thông tin. - Hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi.

- Phân biệt tập hợp là quần thể và tập hợp không phải là quần thể?

- Thế nào là quần thể?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung.

Bảng 47.1. Các thí dụ là quần thể sinh vật và không phải là quần thể sinh vật.

Ví dụ Quần thể sinh vật Không phải là QTSV Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng ma nhiệt đới.

Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng Đông Bắc Việt Nam.

Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một cái ao.

Các cá thể rắn hổ mang sống trên 3 hòn đảo cách xa nhau.

Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và chuột cái có khả năng giao phối với nhau để sinh ra chuột con. Số lợng chuột phụ thuộc nhiều vào nguồn thức ăn có trên cánh đồng.

...(*)

b. Kết luận:

Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo ra những thế hệ mới.

Vídụ: Quần thể đàn voi sống trong rừng, quần thể rừng thông.

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số đặc trng của quần thể.

a1. Đặc trng về tỷ lệ giới tính

a. Tổ chức thực hiện:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK phần II.1, lên đèn chiếu các thí dụ về tỷ lệ giới tính và yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ Nhận xét về tỷ lệ giới tính ở các quần thể sinh vật? Tỷ lệ này thay đổi nh thế nào?

+ Tỷ lệ giới tính có ý nghĩa gì? - GV nhận xét, bổ sung và KL:

HS thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi.

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung.

b. Kết luận:

- Tỷ lệ đực cái ở các quần thể thờng là 1:1. Tỷ lệ này biến đổi tuỳ thuộc vào độ tuổi, loài.

- Tỷ lệ đực cái có ý nghĩa quan trọng: cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể. Ví dụ về tỷ lệ giới tính của một số quần thể

1. Ngỗng và vịt trời có tỷ lệ đực cái 60/40.

2. ở quần thể ngời tỷ lệ đực cái biến đổi theo độ tuổi nh sau:

Độ tuổi Nam Nữ Sơ sinh 105 100 Từ 1-5 tuổi 102 100 Từ 5-14 tuổi 101 100 Từ 18-35 tuổi 100 100 Từ 35-45 tuổi 95 100 Từ 45-55 tuổi 94 100 Từ 55-80 tuổi 55 100 Từ 80 tuổi trở lên <40 100 a2. Đặc trng về thành phần nhóm tuổi. a. Tổ chức thực hiện b. Kết luận:

Quần thể gồm nhiều nhóm tuổi, mỗi nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái khác nhau:

+ Nhóm tuổi trớc sinh sản: Cá thể lớn nhanh do vậy có vai trò chủ yếu làm tăng trởng khối lợng và kích thớc của quần thể.

+ Nhóm tuổi sinh sản: Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể.

+ Nhóm tuổi sau sinh sản: Cá thể không có khả năng sinh sản nên không ảnh hởng tới sự phát triển của quần thể.

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK phần II.2, bảng 47.2 và hình 47 SGK, lên đèn chiếu bảng 47.3 và yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ Dựa vào đâu ngời ta phân chia độ tuổi của quần thể?

+ Yêu cầu HS điền vào bảng 47.3. - GV nhận xét, bổ sung và KL:

HS thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi.

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung.

Các dạng tháp tuổi Các dạng tháp tuổi ý nghĩa Dạng phát triển Dạng ỏn định Dạng giảm sút a3. Đặc trng về mật độ. a. Tổ chức thực hiện b. Kết luận:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK phần II.3, và yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ Mật độ là gì?

+ Lấy thí dụ chứng minh mật độ của có tính đặc trng cho mỗi loài?

+ Tại sao mật độ quần thể luôn thay đổi? - GV nhận xét, bổ sung và KL:

- HS thu thập thông tin. - Hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi.

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung.

- Mật độ quần thể là số lợng hay khối lợng sinh vât có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.

- Mật độ quần thể mỗi loài đặc trng, thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào

chu kỳ sống của sinh vật, điều kiện thức ăn, khí hậu,...

Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hởng của môi trờng tới quần thể sinh vật.

a. Tổ chức thực hiện:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK mục III.

- Tổ chức HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi sau:

+ Khi thời tiết âm và độ ẩm không khí cao, số l- ơng muỗi nhiều hay ít?

+ Số lợng ếch nhái tăng cao vào mùa ma hay mùa khô?

+ Chim cu gáy xuất hiện vào thời gian nào trong năm?

+ Hãy cho 2 ví dụ về sự biến đổi số lợng cá thể trong quần thể?

+ Sự ảnh hởng của môi trờng tới quần thể nh thế nào?

- GV nhận xét, bổ sung và KL:

HS thu thập thông tin.

- Hoạt động cá để trả lời các câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung.

b. Kết luận:

- Số lợng cá thể trong quần thể không ổn định nó biến đổi theo mùa, năm, nguồn

thức ăn và chu kỳ sống của mỗi quần thể,...

- Khi mật độ quần thể tăng cao, dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở, làm nhiều cá thể bị chết

hoặc cách li, mật độ quần thể đợc điều chỉnh về trạng thái cân bằng.

IV. Kết luận:

1. GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nắm. 2. Hớng dẫn HS làm các bài tập trong SGK.

3.Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

V. Đúc rút kinh nghiệm:

1... 2... ---***&***---

Tiết 50 (Bài 48) quần thể ngời

I. Mục tiêu bàI dạy:

a.Kiến thức:

- Học sinh trình bày đợc một số đặc điểm cơ bản của quần thể ngời, các kiến thức liên quan tới vấn đề dân số.

- HS thay đổi nhận thức về dân số và phát triển xã hội, biết áp dụng Pháp lệnh dân số vào đời sống sau này.

b.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, kỹ năng hoạt động nhóm... c.Thái độ:

-Chấp hành tốt pháp lệnh dân s.

II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên: - Máy chiếu, bản trong.

- Tranh vẽ phóng to hình 48 SGK. b. Chuẩn bị của học sinh:

- Phiếu học tập.

- Chuẩn bị bài trớc ở nhà.

III. Hoạt động dạy và học:

A. Bài cũ:

1. Quần thể sinh vật là gì? Trình bày những đặc trng của quần thể sinh vật? 2.Mật độ cá thể trong quần thể đợc điều chỉnh quanh mức cân bằng nh thế nào?

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khác nhau của quần thể ngời và quần thể sinh vật.

a. Tổ chức thực hiện:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS tái hiện lại các kiến thức đã học ở bài trớc, nghiên cứu thông tin trong mục I để hoàn thiện bảng 48.1 SGK.

- GV cho lên máy chiếu bảng 48.1 SGK, yêu cầu HS thảo luận nhóm điền thông tin vào bảng sau đó trả lời câu hỏi:

+ Quần thể ngơì và quần thể sinh vật có những đặc điểm chung nào?

+ Quần thể ngời có những đặc điểm khác nào? Nguyên nhân của sự khác nhau đó là gì?

- GV nhận xét, kết luận và ghi bảng.

- HS thu thập thông tin. - Hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi.

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung.

- Quần thể ngời cũng có những đặc điểm nh những quần thể sinh vật khác: giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong.

- Ngoài ra quần thể ngời còn có những đặc trng về kinh tế- xã hội: pháp luật, hôn

nhân, giáo dục, văn hoá,.... Nguyên nhân do con ngời có t duy phát triển, lao động, và khả năng cải tạo thiên nhiên...

Đặc điểm của quần thể ngời và quần thể sinh vật khác

Đặc điểm Quần thể ngời (có/không) Quần thể sinh vật(có/không)

Gới tính Lứa tuổi Mật độ Sinh sản Tử vong Pháp luật Kinh tế Hôn nhân Giáo dục Văn hoá ...

Chuyển tiếp: Trong các đặc trng của quần thể ngời thể ngời thì đặc trng về độ tuổi là quan trong nhất vì nó ảnh hởng đến sự phát triển KT-XH đồng thời còn thể hiện mức phát triển kinh tế xã hội của mỗi vùng, quốc gia.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trng về thành phần nhóm tuổi của quần thể ngời

a. Tổ chức thực hiện:

b. Kết luận:

- Ngời ta chia dân số thành 3 nhóm:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục II SGK và hình 48

- Tổ chức HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ Ngời ta chia dân số thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?

+ Có những dạng tháp tuổi nào? - GV nhận xét, bổ sung và ghi bảng:

- Tổ chứ HS thảo luận nhóm, điền các thông tin vào bảng 48.2.

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận

- HS thu thập thông tin. - Hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi.

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung.

+ Nhóm tuổi trớc sinh sản:từ sơ sinh đến trớc 15 tuổi. + Nhóm tuổi sinh sản và lao động: từ 15-64 tuổi.

+ Tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc; từ 65 tuổi trở lên.

- Tháp tuổi: dùng để biểu diễn cơ cấu nhóm tuổi của quần thể ngời:

+ Tháp tuổi gồm các hình chữ nhật hoặc hình thang xếp chồng lên nhau. Phía bên phải biểu hiện các nhóm tuổi của nữ, bên trái biểu hiện các nhóm tuổi của nam. Có 3 dạng tháp tuổi:

a. Tháp tuổi a: đáy rộng chứng tỏ số trẻ em sinh ra hàng năm cao. Cạnh tháp xiên và đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỷ lệ tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp. Dây là tháp tuổi thờng gặp những nớc nghèo đang phát triển.

b. Tháp tuổi b: Đáy rộng, cạnh ít xiên biểu hiện tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử vong đã giảm. Số trẻ dới 15 tuổi chiếu tỷ lệ cao, tuổi thọ trung bình đang tăng lên. c. Tháp tuổi c: Có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần nh thẳng đứng,

biểu hiện tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử vong hầu nh đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao. Đây là dạng tháp thờng gặp ở các nớc phát triển.

Các biểu hiện ở 3 dạng tháp tuổi

Biểu hiện Dạng tháp a Dạng tháp

b Dạng tháp c

Nớc có tỷ lệ sinh ra hàng năm nhiều X X

Nớc có tỷ lệ tử vong cao ở ngời trẻ

tuổi(tuổi thọ trung bình thấp) X

Nớc có tỷ lệ tăng trởng dân số cao X X

Nớc có tỷ lệ ngời già nhiều X

Dạng tháp dân số trẻ(tháp phát triển) X

Dạng tháp dân số già(tháp ổn định) X

Hoạt động 3: Tìm hiểu dân số và sự phát triển xã hội

a. Tổ chức thực hiện:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Gv yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK mục III.

- Hoạt động trả lời các câu hỏi trong phần hoạt động.

+ Nội dung của luật dân số và pháp lệnh dân số? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- HS thu thập thông tin trong SGK.

- Hoạt động trả lời câu hỏi. -HS trả lời các câu hỏi.

- Để tránh những hậu quả xấu do sự gia tăng dân số quá nhanh, mỗi quốc gia cần có chiến lợc phát triển dân số hợp lý.

- Nớc ta đang thực hiện pháp lệnh dân số nhằm mục đích đảm bảo chất lợng cuộc

sống cho mỗi ngời dân và toàn xã hội. Số conh sinh ra trong mỗi gia đình phải phù hợp với điều kiện nuôi dỡng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài hoà với sự phát triển của xã hội.

- Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1-2 con.

IV. Kết luận:

1. Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nắm. 2. Hớng dẫn HS làm các bài tập trong SGK. 3. Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

V. Đúc rút kinh nghiệm:

1... 2... ---***&***---

Tiết 51 (Bài 49) quần xã sinh vật

Ngày soạn 06/03/2007. Lớp dạy: khối 9 trờng THCS Liên Hơng

I. Mục tiêu bàI dạy:

a.Kiến thức:

- Học sinh trình bày đợc khái niệm quần xà và phân biệt đợc quần xã và quần thể. - HS lấy đợc thí dụ minh hoạ về mối quan hệ sinh thái trong quần xã.

- HS mô tả đợc một số dạng biến đổi phổ biến trong quần xã và chỉ ra đợc ảnh hởng của con ngời tới quần xã.

b.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu, kỹ năng hoạt động nhóm... c.Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ quần xã sinh vật.

II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên: - Su tầm tranh về quần xã.

- Tham khảo một số tài liệu về quần xã. b. Chuẩn bị của học sinh:

- Chuẩn bị bài trớc ở nhà. - Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy và học:

A. Bài cũ:

1. Vì sao quần thể ngời có những đặc trng mà các quần thể sinh vật khác không có? 2. ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc gia?

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là quần xã sinh vật?

a. Tổ chức thực hiện:

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục I và qua tranh minh hoạ quần xã, hoạt động trả lời các câu hỏi sau:

+ Quần xã sinh vật là gì? Cho ví dụ.

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 theo chuan kt kn (Trang 96 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w