Ứng dụng di truyền học

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 theo chuan kt kn (Trang 69 - 96)

I- Mục tiêu của bà

ứng dụng di truyền học

Tiết 32 (Bài 31) công nghệ tế bào

I. Mục tiêu bàI dạy:

a.Kiến thức:

- Học sinh nắm đợc thế nào là công nghệ tế bào.

- Biết đợc công nghệ tế bào gồm những công đoạn nào và hiểu đợc tại sao cần thực hiện công đoạn đó.

- Nắm đợc những u điểm của việc nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phơng hớng ứng dụng phơng pháp nuôi cấy mô trong chọn giống.

b.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích. - Kỹ năng hoạt động nhóm...

II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên: - Trang vẽ phóng to hình 31.1

- Su tầm những ảnh chụp về các giống cây trồng và vật nuôi đợc nhân giống vô tính. b. Chuẩn bị của học sinh:

- Phiếu học tập.

- Chuẩn bị bài trớc ở nhà.

III. Hoạt động dạy và học:

A. Bài cũ:

1. Các loại đột biến có vai trò nh thế nào?

GV nhận xét, bổ sung và chuyển tiếp vào bài mới.

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về công nghệ tế bào.

a. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK. - Chia lớp thành các nhóm để hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ Công nghệ tế bào là gì?

+ Để nhận đợc mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, ngời ta cần phải thực hiện những công việc gì? Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại giống với dạng gốc?

- HS thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

b. Kết luận:

- Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phơng pháp nuôi cây tế

bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

- Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn:

+ Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang sang nuôi cấy để tạo mô sẹo.

+ Dùng hooc môn sinh trởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

+ Cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh có kiểu gen nh dạng gốc vì nó đợc phát triển từ một tế bào gốc.

Hoạt động 2: Tìm hiểu những ứng dụng của công nghệ tế bào.

a. Tổ chức thực hiện:

b. Kết luận:

1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm(vi nhân giống) ở cây trồng.

- Tách mô phân sinh nuôi cấy trong môi trờng dinh dỡng thích hợp sau đó chia nhỏ chúng và cho chúng phát triển tăng nhanh về số lợng. Sau đó dùng hooc môn sinh tr- ởng kích thích cho nó phát triển thành cây hoàn chỉnh.

- Trồng cây con trong bầu và đem ra sản xuất đại trà. - Thành tu: giống khoai tây, các loại thực vật quý hiếm.... 2. Nhân bản vô tính ở động vật và ngời:

Hiện nay công nghệ tế bào đã có thể nhân bản vo tính thành công các loài động vật và phôi ngời nhằm mục đích bảo tồn các loại động vật quý hiếm và chữa bệnh ở ngời. 3. Phơng pháp nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng...

IV. Kết luận:

1. GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nắm. 2. HS đọc phần em có biết.

3. Hớng dẫn HS làm các câu hỏi trong SGK.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Giáo viên yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK phần II và hình 31.1.

- Tổ chức học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ Công nghệ tế bào có những ứng dụng nào?

+ Trình bày những u điểm và triển vọng của phơng pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm?

+ Nêu những thành tựu của nhân giống vô tính? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

- HS thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung

Ký duyệt của tổ chuyên môn Ngày 14 tháng 12 năm 2009

Trần Anh Vũ

---***&***--- Tiết 33 (Bài 32) công nghệ gen

Ngày soạn:16/12/2010

I. Mục tiêu bàI dạy:

a.Kiến thức:

- Học sinh hiểu đợc kỹ thuật gen là gì và nắn đợc kỹ thuật gen bao gồm những khâu nào. - Học sinh nắm đợc những ứng dụng của kỷ thuật gen trong sản xuất và đời sống.

- Học sinh hiểu đợc công nghệ sinh học là gì và các lĩnh vực chủ yếu của công nghệ sinh học hiện đại, vai trò của công nghệ sinh học trong sản xuất và đời sống.

b.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích sơ đồ, kỹ năng hoạt động nhóm... c.Thái độ:

- Thấy đợc vai trò của tính kiên trì trong học tập, nghiên cứu.

II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh vẽ phóng to hình 32 SGK.

- ảnh chụp các sản phẩm tạo ra từ công nghệ gen. b. Chuẩn bị của học sinh:

- Phiếu học tập

- Chuẩn bị bài trớc ở nhà.

III. Hoạt động dạy và học:

A. Bài cũ:

1. Công nghệ tế bào là gì? Công nghệ tế bào bao gồm những khâu nào? 2. Trình bày những ứng dụng của công nghệ tế bào?

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm gen và kỹ thuật gen.

a. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

SGK mục I và hình 32 SGK.

- Tổ chức học sinh hoạt động nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi sau:

+ Kỹ thuật Gen là gì?

+ Các khâu trong kỹ thuật gen?

+ Ngời ta sử dụng kỹ thuật gen nhằm mục đích gì? +Công nghệ gen là gì?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung

b. Kết luận:

- Kỹ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN để chuyển 1 đoạn ADN mang 1 gen

hoặc nhóm gen từ tế bào cho sang tế bào nhận nhờ thể truyền..

- Các khâu trong kỹ thuật Gen:

+ Khâu 1: Tách ADN từ NST của tế bào cho và tách ADN dùng làm thể truyền từ virut hoặc vi khuẩn.

+ Khâu 2: Tái tạo ADN tái tổ hợp. Bằng cách dùng emzim cắt và nối để nối đoạn ADN của tế bào cho và ADN của tế bào nhận.

+ Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen mới gép đ- ợc biểu hiện.

- Công nghệ gen là ngành kỷ thuật về quy trình ứng dụng kỷ thuật Gen.

Hoạt động 2: Tìm hiểu những ứng dụng của công nghệ gen

a. Tổ chức thực hiện:

b. Kết luận:

- Những ứng dụng của kỷ thuật di truyền:

+ Tạo chủng vi sinh vật mới: Bằng việc cấy ghép gen vào chủng vi sinh vật tạo ra chủng sinh vật mới có khả năng tạo ra các sản phẩm sinh học cận thiết cho con ngời. + Tạo giống cây trồng biến đổi gen: chuyển gen quý hiếm từ cây này sang cây khác tạo ra giống cây trồng có năng suất cao.

+ Tạo giống động vật biến đổi gen:

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm về công nghệ sinh học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Giáo viên yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục II.

- Tổ chức học sinh hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ Những ứng dụng của kỷ thuật gen và mục tiêu của nó?

+ Những thành tựu của kỷ thuật di truyền? - Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận.

- HS thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung

a. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục III. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi trong SGK:

+ Công nghệ sinh học là gì? Bao gồm những ngành nào?

+ Tại sao công nghệ sinh học là hớng u tiên đầu t phát triển trên thế giới và ở Việt Nam?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- HS thu thập thông tin.

- Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung

b. Kết luận:

- Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và quá trình sinh học

để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết phục vụ cho con ngời.

- Các lĩnh vực trong công nghệ sinh học:

+ Công nghệ tế bào thực vật và động vật. + Công nghệ chuyển nhân và phôi.

+ Công nghệ sinh học xử lý môi trờng. + Công nghệ enzim/prôtêin.

+ Công nghệ gen.

+ Công nghệ sinh học y- dợc.

- CNSH đợc u tiên phát triển vì nó tạo ra sản phẩm có khối lợng lớn, năng suất cao.

IV. Kết luận:

1. Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần năm. 2. Hớng dẫn học sinh làm các câu hỏi SGK.

3. Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

---***&***---

Tiết 34 (Bài 33) Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

I. Mục tiêu bàI dạy:

a.Kiến thức:

- Hiểu và trình bày đợc tại sao ngời ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến.

- Nắm đợc điểm giống nhau và khác nhau về phơng pháp sử dụng các cá thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật, giải thích đợc tại sao có sự khác nhau đó.

-

b.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, giải thích, kỹ năng hoạt động nhóm... c.Thái độ:

II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên:

- ảnh chụp các giống động thực vật đột biến gen .

- Thu thập tên các giống cây trồng và vật nuôi đợc tạo ra từ phơng pháp gây đột biến. b. Chuẩn bị của học sinh:

- Chuẩn bị bài trớc ở nhà. - Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy và học:

A. Bài cũ:

1. Công nghệ sinh học là gì? Những ngành chính trong công nghệ sinh học. 2. Công nghệ di truyền là gì? Các khâu chính trong công nghệ di truyền.

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu các phơng pháp gây đột biến nhân tạo bằng tác

nhân vật lý

a. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin ở mục I.

- Tổ chức học sinh hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ Tại sao tia phóng xạ có khả năng gây đột biến? + Ngời ta sử dụng tia phóng xạ gây đột biến ở thực vật theo những cách nào?

+ Tại sao tia tử ngoại thờng đợc sử dụng để xử lý các đối tợng có kích thớc bé?

+ Sốc nhiệt là gì? Tại sao sốc nhiệt cũng có khả năng gây đột biến? Sốc nhiệt chủ yếu gây ra những loại đột biến nào?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- HS thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung

b. Kết luận:

Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lý:

- Tia phóng xạ: Tia phóng xạ có khả năng gây đột biến vì chúng xuyên qua mô sống, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên ADN trong tế bào gây đột biến Gen hoặc NST. Phơng pháp: chiếu xạ với liều lợng và cờng độ thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trởng, hạt phấn hoặc bầy nhuỵ.

- Tia tử ngoại: chỉ xử lý đợc các đối tợng có kích thớc bé vì chúng không có khả năng xuyên sâu.

- Sốc nhiệt: tăng và giảm nhiệt độ đột ngột làm cho cơ thể sinh vật phản ứng không kịp gây chấn thơng nội bào tạo đa bội hoá.

a. Tổ chức thực hiện:

b. Kết luận:

- Các hoá chất đợc dùng để gây đột biến phổ biến: Côsixin, NMU, EMS, NEU....

- Phơng pháp: tẩm vào bông quấn lên đỉnh sinh trởng của cây hoặc ngâm hạt trong

dung dịch...

- Có thể dùng tác nhân hoá học gây đột biến Gen, đột biến cấu trúc NST hoặc tạo đa

bội thể.

Hoạt động 3: Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống

a. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin ở mục I.

- Tổ chức học sinh hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ Ngời ta sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống cây trồng và vi sinh vật theo những hớng nào?

+ Tại sao ngời ta ít sử dụng phơng pháp gây đột biến nhân tạo cho vật nuôi?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- HS thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung

b. Kết luận:

Tuỳ thuộc vào đối tợng và mục đích chọn giống mà ngời ta chọn lọc theo những hớng khác nhau:

- Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao.

- Chọn ra các thể đột biến có khả năng sinh trởng mạnh để tăng sinh khối.

- Chọn các cá thể đột biến có sức sống yếu đóng vai trò kháng nguyên(văcxin)

- Tạo ra giống cây trồng có năng suất và chát lợng cao, sinh trởng và phát trển

ngắn...

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS thu thập thông tin ở mục I.

- Tổ chức học sinh hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:

+ Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hoá chất lại gây đột biến Gen? Trên cơ sở nào mà ngời ta hy vọng có thể gây đợc những đột biến theo ý muốn? + Tại sao dùng Côsixin có thể gây ra đột biến đa bội?

+ T Ngời ta dùng các tác nhân hoá học gây đột biến bằng những phơng pháp nào?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

- HS thu thập thông tin.

- Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi.

- Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung

Ngời ta ít sử dụng gây đột biến nhân tạo cho động vật vì khó thực hiện,...

IV. Kết luận:

1. Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nắm. 2. Hớng dẫn HS làm các bài tập trong SGK.

3. Hớng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà.

Ký duyệt của tổ chuyên môn Ngày 13 tháng 12 năm 2010

Trần Anh Vũ

---***&***--- Tiết 35 ôn tập học kỳ i

Ngày soạn:16/12/2010

I. Mục tiêu bàI dạy:

a.Kiến thức:

- Học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học qua các chơng.

-Các thí nghiệm của MenDen,NST,AND và Gen,Biến dị,Di truyền học ngời. b.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát,Hệ thống hoá kiến thức, phân tích số liệu, kỹ năng hoạt động nhóm...

c.Thái độ:

- Hình thành ý thức tự học.

II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên: - Nội dung câu hỏi. b. Chuẩn bị của học sinh: - Phiếu học tập.

- Chuẩn bị bài trớc ở nhà.

IiI. Nội dung câu hỏi:

Câu 1.

Muốn xác định đợc kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?

Câu 2.

Một phần của tài liệu sinh hoc 9 theo chuan kt kn (Trang 69 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w