Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Sông Công giai đoạn 2008 đến 2012 (Trang 59 - 110)

3. Ý nghĩa của đề tài

3.1.3.2.Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xã hội

sản xuất phát triển kinh tế, nếu được đầu tư mọi mặt sẽ tạo điều kiện cho việc phát triển một nền sản xuất hàng hoá với những mũi nhọn đặc thù cũng như tiếp thu nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cũng như giao lưu các sản phẩm hàng hoá trên thị trường. Cùng với các đầu tư cơ sở hạ tầng thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, Thương mại dịch vụ, Nông - Lâm - ngư nghiệp, đặc biệt là Công nghiệp và du lịch. Song với nông nghiệp cũng cần tích cực cải tạo đất đai, bố trí những cây con thích hợp để đưa năng suất lên cao, đóng góp đáng kể cho nền kinh tế xã hội của thị xã Sông Công và tỉnh Thái Nguyên . Đời sống nhân dân được chăm sóc, cải thiện và nâng cao, góp phần xây dựng đời sống mới văn minh và no ấm, theo tiến trình đô thị hoá và công nghiệp hóa. Tuy nhiên, thị xã bị hạn chế bởi ảnh hưởng của địa hình gò đồi, dân số đông, diện tích nhỏ, cơ sở hạ tầng chưa mạnh, các dự án đầu tư còn nhiều hạn chế, đời sống của nhân dân còn khó khăn.

3.1.3.2. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xã hội * Thuận lợi: * Thuận lợi:

Thủ tướng chính phủ đã có quyết định quy hoạch tỉnh Thái Nguyên trở thành thành phố trực thuộc trung ương. Thái Nguyên hiện là đô thị hạng I và là trung tâm vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. Thành phố Thái Nguyên sẽ trở thành vùng kinh tế trọng điểm Bắc thủ đô Hà Nội.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sông Công là một thị xã còn rất trẻ (27 tuổi), điều kiện kinh tế- xã hội tuy còn nhiều khó khăn. Với trên 70% diện tích đất nông nghiệp, phần nhiều là ruộng 1 vụ, đất bạc màu, năng suất không ổn định rất phù hợp với phát triển các khu công nghiệp, thương mại dịch vụ và du lịch. Đất đai thị xã có vị trí thuận lợi về cơ sở hạ tầng, thuận tiện về giao thông, gần nguồn nước, có cảnh quan thiên nhiên, gần các trung tâm kinh tế lớn, đây chính là một lợi thế rất lớn để thị xã Sông Công đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tập trung phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, góp phần xây dựng phát triển ngành công nghiệp của tỉnh Thái Nguyên.

Thời cơ và thách thức

Khu công nghiệp Sông Công có diện tích khá lớn (400 ha) đang được đầu tư các dự án lớn. Tuy nhiên một bộ phận dân cư khá đông tập trung phần phía Đông của thị xã, đất đô thị có 1/3 nằm ở trung tâm thị xã do đó chi phí đền bù giải phóng mặt bằng khá lớn 3-4 tỷ/ha, phức tạp khi phải di dân, phải lo khu tái định cư, xử lí ô nhiễm môi trường cần phải có sự nỗ lực, cố gắng trong cơ chế chính sách, giải pháp thực hiện quy hoạch.…

Tình trạng biến động dân cư sẽ gia tăng trong những năm tới khi các dự án phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ được thực hiện tạo ra nhiều cơ hội làm việc với mức thu nhập khá. Điều này đặt ra yêu cầu giải quyết nhiều vấn đề liên quan: Đất ở, nhà ở, các công trình kết cấu hạ tầng và các vấn đề liên quan xã hội.

Nền kinh tế tuy đã đạt được một số thành tựu, nhất là về các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, nhưng còn mất cân đối trên nhiều mặt như thiếu vốn đầu tư; trình độ công nghệ và khả năng cạnh tranh của nhiều ngành và sản phẩm; Khả năng huy động vốn nội lực còn hạn chế, nguồn vốn đầu tư còn phụ thuộc nhiều vào ngân sách trung ương và bên ngoài, cần được khắc phụ từng bước.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Có sự chênh lệch về trình độ dân trí giữa các phường xã, việc có nhiều dân tộc với những phong tục tập quán khác nhau, mức độ hưởng thụ các dịch vụ xã hội có sự chênh lệch ở các khu vực. Nếu không có giải pháp hữu hiệu đào tạo và thu hút nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (nhất là ở khu vực nông thôn) thì khó có thể đáp ứng những yêu cầu và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội to lớn đặt ra trong giai đoạn 10 - 15 năm tới.

Một trong những thách thức lớn nhất đối với thị xã Sông Công trong những năm tới là nguy cơ bị chậm so với tỉnh và so với cả nước, trong việc nắm bắt tốt các cơ hội đầu tư, nguồn vốn, nguồn nhân lực, tạo ra sự phát triển mạnh về kinh tế. (Khoảng cách giữa Thái Nguyên với cả nước còn lớn, mới đạt khoảng 65

Tình trạng ảnh hưởng môi trường sinh thái cũng là một thách thức lớn đối với thị xã , đòi hỏi phải có những nỗ lực hết sức to lớn trong việc gìn giữ, bảo vệ những tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái, tính đa dạng sinh học [27] ...

3.2. Ảnh hƣởng của quá trình đô thị hoá đến biến động diện tích đất nông nghiệp tại thị xã Sông Công

3.2.1. Thực trạng sự biến động mục đích sử dụng đất tại thị xã Sông Công

Qua bảng 3.3 cho thấy năm 2008 diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn Thị xã là 6.330,08 ha; đến năm 2012 diện tích này tăng lên 6.334,72 ha. Diện tích đất nông nghiệp tăng 4,64 ha nhưng chủ yếu là đất lâm nghiệp còn đất sản xuất nông nghiệp vẫn giảm 105,14 ha từ 4.549,61 ha năm 2008 xuống còn 4.444,47 ha năm 2012.

Đất phi nông nghiệp năm 2008 có 1.923,95 ha; năm 2012 là 1.881,66 ha, giảm 42,29 ha so với năm 2008. Diện tích đất phi nông nghiệp giảm ở đất chuyên dùng là chính còn đất ở tăng 129,74 ha.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.3: Sự biến động mục đích sử dụng đất giai đoạn 2008 -2012

(Nguồn: Phòng TN&MT thị xã Sông Công)

Tuy diện tích đất nông nghiệp năm 2012 của Thị xã tăng hơn so với năm 2006 nhưng không có nghĩa là quá trình ĐTH không lấy đi đất nông nghiệp mà đất nông nghiệp vẫn bị mất do chuyển sang đất phi nông nghiệp. Để nâng cao tỷ lệ che phủ rừng và hạn chế mất đất nông nghiệp thì đất

TT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG

Diện tích (ha) Biến động (ha) Năm 2008 Năm 2012 (1) (2) (3) (4) (5) (6)=(5) - (4) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 8.364 8.276,27 -87,73 1 Đất nông nghiệp NNP 6.330,08 6.334,72 4,64

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 4.549,61 4.444,47 -105,14 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 2.559,89 2.484,26 -75,63 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 2.048,67 2.014,23 -34,44 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 69,24 59,74 -9,5 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 441,18 410,29 -30,89 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1.865,86 1.880,25 14,39 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.780,47 1.890,25 109,78

2 Đất phi nông nghiệp PNN 1.923,95 1.881,66 -42,29

2.1 Đất ở OTC 305,94 435,68 129,74

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 174,08 248,66 74,58 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 131,88 187,02 55,14 2.2 Đất chuyên dùng CDG 1.618,01 1.445,98 -172,03

3 Đất chƣa sử dụng CSD 109,97 59,89 -50,89

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 53,22 18,42 -34,8 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 56,75 41,47 -15,28

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chưa sử dụng đã được đưa vào sử dụng với diện tích là -50,89 ha. Diện tích đất lâm nghiệp năm 2012 tăng lên 109,78ha là do hầu như diện tích đất chưa sử dụng đc đưa vào sử dụng với mục đích là đất lâm nghiệp cộng thêm một phần diện tích đất nông nghiệp và phi nông nghiệp khác cũng được chuyển sang mục đích trồng rừng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diện tích đất chưa sử dụng hiện trạng năm 2008 có 109,97 ha; đến năm 2012 diện tích đất chưa sử dụng còn 59,89 ha do chuyển sang các mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệp [25].

Diện tích đất lâm nghiệp năm 2012 tăng lên 109,78ha là do hầu như diện tích đất chưa sử dụng đc đưa vào sử dụng với mục đích là đất lâm nghiệp cộng thêm một phần diện tích đất nông nghiệp và phi nông nghiệp khác cũng được chuyển sang mục đích trồng rừng.

Như vậy, trong tương lai diện tích đất nông nghiệp vẫn bị mất do những yêu cầu cấp bách của quá trình đô thị hoá và phát triển kinh tế - xã hội. Vấn đề đặt ra là Chính quyền thị xã Sông Công và các cơ quan chuyên môn cần xây dựng được một phương án quy hoạch đô thị và quy hoạch sử dụng đất hợp lý cho giai đoạn sau (2015-2020) nhằm hạn chế mất đất nông nghiệp, góp phần đạt được các yêu cầu của phát triển bền vững.

3.2.2. Thực trạng của công tác quản lý việc giao đất, thu hồi đất

* Thực trạng của công tác quản lý việc giao đất

Đến 31/12/2012. Diện tích tự nhiên của thị xã Sông Công là 8.276,27ha. Diện tích đất đai giao để sử dụng là 7.153,40ha, chiếm 86,12 % tổng diện tích tự nhiên. Trong đó:

- Hộ gia đình và cá nhân sử dụng 6.166,8ha, chiếm 86,43% diện tích tự nhiên.

- Uỷ ban nhân cấp xã sử dụng 68,11ha, chiếm 0,82% diện tích tự nhiên.

- Các tổ chức kinh tế sử dụng 744,20ha, chiếm 8,99 % diện tích tự nhiên.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Cơ quan đơn vị Nhà nước sử dụng 183,21ha, chiếm 2,21% diện tích tự nhiên.

- Tổ chức khác sử dụng 1,44 ha, chiếm 0,02 % diện tích tự nhiên. - Nước ngoài và liên doanh với nước ngoài sử dụng 10,28 ha, chiếm 0,12% diện tích tự nhiên.

- Cộng đồng dân cư - 1,49 ha, chiếm 0,02% diện tích tự nhiên. Diện tích đất đai giao để quản lý là 1.122,87ha, chiếm 13,57 % tổng diện tích tự nhiên. Trong đó:

- Uỷ ban nhân cấp xã quản lý 1.029,63ha, chiếm 12,44% diện tích tự nhiên.

-Tổ chức khác quản lý 63,24ha, chiếm 1,13 % diện tích tự nhiên [18], [19], [20], [21], [22].

* Thực trạng của công tác quản lý việc thu hồi đất

Bảng 3.4: Kết quả thu hồi đất ở thị xã Sông Công giai đoạn 2008 -2012

Năm Số dự án Tổng số hộ bị thu hồi Tổng DT thu hồi (m2) 2008 35 1511 449.233,0 2009 39 907 455.372,0 2010 38 737 261.357,0 2011 39 577 218.301,0 2012 17 140 41.035,9

(Nguồn: Phòng TN&MT thị xã Sông Công)

3.2.3. Thực trạng tình hình chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp tại thị xã Sông Công xã Sông Công

Năm 2011: Đất nông nghiệp chuyển mục đích sang đất phi nông nghiệp là 62,34 ha trong đó: Đất lúa nước 29,70 ha, đất trồng cây lâu năm

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14,31ha, đất rừng sản xuất 5,31 ha, đất nuôi trồng thủy sản 1,2 ha, đất trồng cây hàng năm còn lại là 11,81ha.

Năm 2012: Đất nông nghiệp chuyển mục đích sang đất phi nông nghiệp là 93,34 ha trong đó: Đất lúa nước 44,42 ha, đất trồng cây lâu năm 18,27 ha, đất rừng sản xuất 11,11 ha, đất nuôi trồng thủy sản 1,09 ha, đất trồng cây hàng năm còn lại là 18,45 ha.

Bảng 3.5: Kết quả chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp 2011-2012

Đơn vị tính: ha Năm Đất lúa nƣớc Đất trồng cây lâu năm Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thủy sản Đất trồng cây hàng năm còn lại Tổng diện tích đất nông nghiệp 2011 29,70 14,31 5,31 1,2 11,81 62,34 2012 44,42 18,27 11,11 1,09 18,45 93,34

(Nguồn: Phòng TN&MT thị xã Sông Công)

3.2.4. Sự biến động về đất đai trong quá trình đô thị hóa tại thị xã Sông Công Sông Công

Trong giai đoạn 2008 – 2012, diện tích đất trên địa bàn thị xã có sự chuyển biến tương đối rõ rệt, được thể hiện qua hình 3.2 và bảng 3.7. Qua bảng ta thấy diện tích đất sản xuất nông nghiệp thất thường. Năm 2008 diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 6.330,08 ha đến năm 2010 là 6.398,7 ha (tăng 68,62ha) và chỉ còn 6.334,72 ha đến năm 2012 tức là giảm 63,98 ha so với năm 2010. Quá trình ĐTH diễn ra mạnh mà diện tích đất nông nghiệp tuy có tăng nhưng chủ yếu là do tăng đất lâm nghiệp bên cạnh đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp lại giảm mạnh.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.2: Tình hình biến động một số loại đất từ năm 2008 đến năm 2012 tại thị xã Sông Công

Qua 3 năm diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên đáng kể; năm 2008 diện tích chỉ có 1.923,95 ha nhưng đến năm 2010 lại giảm xuống 106.57 ha còn 1.817,38 ha và đến năm 2012 tăng thêm 64.28 ha đạt 1.881,66 ha [20], [21], [22]. Có thể thấy rằng diện tích đất phi nông nghiệp tăng chủ yếu là đất chuyên dùng và đất ở. Đặc biệt là đất chuyên dùng tăng rất nhanh do Thị xã đang xúc tiến xây dựng CSHT như cải tạo, nâng cấp, mở rộng đường giao thông, xây dựng trụ sở cơ quan, bệnh viện, trường học, chợ, cơ sở sản xuất kinh doanh, ...

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.6: Tình hình biến động đất đai của thị xã Sông Công từ năm 2008 đến năm 2012

(Nguồn: Phòng TN&MT thị xã Sông Công)

Trong 2 năm (2008 và 2010) đất chưa sử dụng của thị xã Sông Công cũng có những biến động đáng kể do việc đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng để đáp ứng nhu cầu về đất đai cho cả mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệp. Năm 2008 diện tích đất chưa sử dụng của Thị xã là 109,97 ha

TT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Năm 2012 Năm 2010 Diện tích 2008 Diện tích (ha) Tăng (+) Giảm (-) 2012/2010 Diện tích (ha) Tăng (+) Giảm (-) 2010/2008 (1) (2) (3) (4) (5)=(4)- (6) (6) (7)=(6)- (8) (8) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 8.276,27 0 8.276,27 -87.73 8.364 1 Đất nông nghiệp NNP 6.334,72 -63.98 6.398,7 68.62 6.330,08

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 4.444,47 -57.62 4.502,09 -47.52 4.549,61 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 2.484,26 -41.18 2.525,44 -34.45 2.559,89 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 2.014,23 -3.38 2.017,61 -31.06 2.048,67 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 59,74 0 59,74 -9.5 69,24

1.1.1.3

Đất trồng cây hàng năm

khác HNK 410,29 16.2 394,09 -47.09 441,18 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1.880,25 -18.4 1.898,65 32.79 1.865,86 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.890,25 -6.36 1.896,61 116.14 1.780,47 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 0 0

1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 0 0

2 Đất phi nông nghiệp PNN 1.881,66 64.28 1.817,38 -106.57 1.923,95

2.1 Đất ở OTC 435,68 12.39 423,29 117.35 305,94 2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 248,66 -39.68 288,34 114.26 174,08 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 187,02 52.07 134,95 3.07 131,88 2.2 Đất chuyên dùng CDG 1.445,98 51.89 1.394,09 -223.92 1.618,01

3 Đất chƣa sử dụng CSD 59,89 0 59,89 -50.08 109,97

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 18,42 0 18,42 -34.8 53,22 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 41,47 0 41,47 -15.28 56,75

3.3 Núi đá không có rừng cây NCS Formatted: None, Space After: 0.2 line, Don't keep with next, Position: Horizontal: -0.3", Relative to: Margin, Vertical: 0.13", Relative to: Paragraph, Horizontal: 0.13", Wrap Around

Formatted: None, Space After: 0.2 line, Don't keep with next, Position: Horizontal: -0.3", Relative to: Margin, Vertical: 0.13", Relative to: Paragraph, Horizontal: 0.13", Wrap Around

Formatted: None, Space After: 0.2 line, Don't keep with next, Position: Horizontal: -0.3", Relative to: Margin, Vertical: 0.13", Relative to: Paragraph, Horizontal: 0.13", Wrap Around

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đến năm 2010 còn 59,89 ha giảm 50.08 ha so với năm 2008. Năm 2010 đến 2012 diện tích đất chưa sử dụng không có biến động gì. Diện tích đất chưa sử dụng giảm chủ yếu ở đất đồi núi chưa sử dụng do loại đất này được đưa vào sử dụng cho mục đích phát triển rừng làm tăng độ che phủ cho toàn Thị xã và một phần nhỏ được đưa vào sử dụng cho các mục đích phi nông nghiệp [20], [21], [22].

Tóm lại: Kinh tế ở thị xã Sông Công luôn có tốc độ tăng trưởng cao liên tục trong nhiều năm và theo xu hướng giảm dần tỷ trọng GDP trong nông nghiệp, tăng tỷ trọng GDP trong dịch vụ, thương mại và công nghiệp. Điều đó chứng tỏ xu thế phát triển đô thị của Sông Công đang chuyển biến theo hướng

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Sông Công giai đoạn 2008 đến 2012 (Trang 59 - 110)