Các loài cây gỗ quý hiếm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ và góp phần đề xuất một số biện pháp bảo tồn tại xã Xuân Sơn thuộc vườn Quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ (Trang 72 - 75)

Có 17 loài quí hiếm có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng thuộc 15 chi, 9 họ. Trong đó thuộc Nghị định 32/CP có 3 loài, danh lục đỏ IUCN và Việt Nam 2007 có 17 loài gồm cấp VU có 13, cấp En có 4 loài. Danh sách các loài được trình bày trong bảng 3.14.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Có 9 loài gặp rất ít: Đinh - Markhamia stipulata (Wall.) Schum var.

kerrii Sprange, Cà ổi lá đa - Castanopsis tessellata Hickel & A. Camus, Dẻ phảng - Lithocarpus cerebrinus (Hickel & A. Camus) A. Camus, Dẻ bán cầu -

Lithocarpus hemisphaericus (Darke) Barnett, Dẻ quả vát - Lithocarpus truncatus (King ex Hook. f.) Rehd., Sồi đĩa - Quercus platycalyx Hickel & A. Camus., Chò đãi - Annamocarya sinensis (Dode) J. Leroy, Gù hương -

Cinnamomum balansae Lecomte, Vàng tâm - Manglietia fordiana Oliv. Trong số các loài gặp ít, có 2 loài vốn gặp khá phổ biến trong khu vực, nhưng do khai thác cạn kiệt nên trở thành hiếm hoặc không còn nữa đó là Đinh -

Markhamia stipulata (Wall.) và Gù hương - Cinnamomum balansae Lecomte. Chò đãi - Annamocarya sinensis (Dode) J. Leroy là loài cây gỗ lớn thường gặp trong các diện tích rừng kín thường xanh trên núi đá vôi như do diện tích rừng bị khai phá nay chỉ còn tồn tại trong khu vực xã Xuân Sơn.

Có 5 loài gặp ít: Trám đen - Canarium tramdenum Dai et Yakovl., Táu nước - Vatica subglabra Merr., Re trắng quả to - Phoebe macrocarpa C. Y. Wu., Giổi lông - Michelia balansae (DC.) Dandy và Nghiến -

Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau.

Có 3 loài gặp nhiều: Chò nâu - Dipterocarpus retusus Blume, Gội nếp -

Aglaia spectabilis (Miq.) Jain et Bennet, Lát hoa - Chukrasia tabularis A. Juss. Trong số 3 loài này, thì Chò Nâu (Dipterocarpus retusus Blume ) và Lát hoa (Chukrasia tabularis A. Juss ) là hai loài đã gặp và ở ngoài khu vực rừng trồng ngoài khu vực Vườn quốc gia cũng đang được gây trồng nhiều, trong đó Chò nâu được trồng nhiều trong các công sở, đường phố; Lát hoa được trồng trong các mô hình làm giàu rừng, làm cây xanh ở đường phố và công sở, trong vườn nhà, vườn rừng của các hộ gia đình.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.14: Danh sách các loài cây gỗ quí hiếm tại xã Xuân Sơn

TT Tên Việt Nam Tên khoa học

Tình trạng bảo tồn Độ gặp Nơi gặp VN IUCN 32/CP 1. Họ Chùm ớt Bignoniaceae 1 Đinh Markhamia stipulata

(Wall.) Schum var. kerrii

Sprange

VU VU II A x 1

2. Họ Trám Burseraceae

2 Trám đen Canarium tramdenum

Dai et Yakovl. VU VU xx 1,2

3. Họ Dầu Dipterocarpaceae

3 Chò nâu Dipterocarpus retusus

Blume. VU VU xxx 1,2

4 Táu nước Vatica subglabra Merr. EN EN xx 1,2

4. Họ Dẻ Fagaceae

5 Cà ổi lá đa Castanopsis tessellata

Hickel & A. Camus VU VU x 1

6 Dẻ phảng

Lithocarpus cerebrinus

(Hickel & A. Camus) A. Camus EN EN 1 7 Dẻ bán cầu Lithocarpus hemisphaericus (Darke) Barnett VU VU x 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8 Dẻ quả vát Lithocarpus truncatus

(King ex Hook. f.) Rehd. VU VU x 1

9 Sồi đĩa Quercus platycalyx

Hickel & A. Camus. VU VU x 1

5. Họ Hồ đào Juglandaceae

10 Chò đãi Annamocarya sinensis

(Dode) J. Leroy EN EN x 1

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11 Gù hương Cinnamomum balansae

Lecomte; VU VU II A x 1

12 Re trắng quả to

Phoebe macrocarpa C.

Y. Wu. VU VU xx 1

13 Vàng tâm Manglietia fordiana

Oliv. VU VU x 1

7. Họ Mộc Lan

Magnoliaceae

14 Giổi lông Michelia balansae (DC.)

Dandy. VU VU xx 1

8. Họ Xoan Meliaceae

15 Gội nếp Aglaia spectabilis (Miq.)

Jain et Bennet VU VU xxx 1

16 Lát hoa Chukrasia tabularis A.

Juss. VU VU xxx 1,2

9. Họ đay Tiliaceae

17 Nghiến

Excentrodendron

tonkinense (Gagnep.)

Chang & Miau

EN EN II A xx 1

Ghi chú: - Độ gặp: x: rất ít, xx: gặp ít, xxx: gặp nhiều; - Nơi gặp: 1: rừng nguyên sinh; 2: rừng thứ sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ và góp phần đề xuất một số biện pháp bảo tồn tại xã Xuân Sơn thuộc vườn Quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ (Trang 72 - 75)