Các kiểu thảm thực vật trong vùng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ và góp phần đề xuất một số biện pháp bảo tồn tại xã Xuân Sơn thuộc vườn Quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ (Trang 66 - 69)

Theo Trần Minh Hợi và cộng sự (2008) [14] VQG Xuân Sơn có 9 hệ sinh thái rừng như sau:

- Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới

- Hệ sinh thái rừng kín thường xanh nhiệt đới trên đất đá vôi xen núi đất - Hệ sinh thái rừng kín thường xanh á nhiệt đới trên đất đá vôi xương xẩu - Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa mùa á nhiệt đới núi thấp - Hệ sinh thái rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy

- Trảng cỏ, trảng cây bụi, cây gỗ mọc rải rác - Rừng trồng

- Thảm cây trồng

Tôi đã thực hiện điều tra theo tuyến tại xã Xuân Sơn. Kết quả cho thấy với vị trí địa lý địa hình, điều kiện thảm thực vật tại xã Xuân Sơn các cây gỗ thuộc chủ yếu trong các kiểu thảm thực vật sau đây:

I. Lớp quần hệ rừng rậm nguyên sinh

I.A. Lớp quần hệ rừng rậm nhiệt đới thường xanh

I.A.I. Nhóm quần hệ rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa

I.A.1a. Quần hệ rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa cây lá rộng trên núi đất ở đai thấp (700m).

I.A.1a. (1). Phân quần hệ rừng rậm nhiệt đới thườn

(thôn -

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1. Sâng (Pometia pinnata Wang – His) + Kháo (Machilus odoratissima

Ness)+ Gội (Dysoxylum sp.) + Cà lồ (Caryodaphnopsis tonkinensis

(Lecomte) Airy-Shaw)

2. Sâng (Pometia pinnata Wang – His) + Dẻ gai (Castanopsis symetricuplata ) + Lọ nồi (Diospyros eriantha Champ.) + Vàng anh (Saraca dives Pierre)

I.A.1b.(1). Phân quần hệ rừng rậm Á nh.

không có tầng nhô (tầng A1)

3. Dẻ gai (Castanopsis symetricuplata)+ Giổi (Michelia balansae (DC.) Dandy+ Chẹo (Engelhardtia roxburghiana)

4. Muồng (Peltophorum sp)+ Dâu gia xoan + Giổi (Michelia balansae

(DC.) Dandy) +Kháo (Machilus odoratissima Ness)

I.A.1c.(1). Quần hệ phụ rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa cây lá rộng trên đất phong

, Dang Dơi, Hang Muối (thôn Cỏi). Ở chân núi rừng có cấu trúc gồm 3 tầng cây gỗ, khác với ở chân núi, trên sườn núi rừng thường có 2 tầng cây gỗ.

Bao gồm các quần xã.

5. Chò nâu (Dipterocarpus retusus Blume)+Gội (Aphanamixis polystachya (Wall.) R. N. Park.)+ Sâng (Pometiapinnata Wang - Hsi).

6. Thị (Diospyros decandra Lour.)+Na (Annona squamosa L.)+ Sâng

(Pometiapinnata Wang – His

II. Lớp quần hệ rừng thứ sinh

Theo số liệu thống kê, kiểu này có chiếm một diện tích nhỏ nằm cả trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và phân khu phục hồi sinh thái. Kết quả điều tra, có những trạng thái sau:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

II.A. Lớp quần hệ rừng thứ sinh

II.A.I. Nhóm quần hệ rừng thứ sinh phục hồi

II.A.1a. (1) Quần hệ phụ rừng thứ sinh sau khai thác kiệt: kiểu này gặp ở tất cả các tuyến điều tra, phân bố ở khu vực chân và sườn núi, nơi gần các khu dân cư hay đường đi lại thuận lợi. Do tác động của khai thác, trữ lượng của kiểu rừng này không cao M = 80 - 110m3. Các quần xã chỉ thị:

1. Chẹo (Engelhardtia roxburghiana) + Dẻ gai (Castanopsis indica)+

Kháo (Machilus odoratissima Ness)

2. Muồng (Peltophorum sp) + Dẻ gai (Castanopsis indica) + Chẹo

(Engelhardtia roxburghiana)

3. Kháo (Machilus odoratissima Ness) + Dẻ gai (Castanopsis indica) +

Muồng (Peltophorum sp)

II.A.1b. (1) Quần hệ phụ rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy: Trạng thái này thường là những khoảnh nhỏ ở vùng chân núi liền kề với rừng nguyên sinh hay rừng thứ sinh bị khai thác kiệt. Rừng có 1 tầng cây gỗ, 1 tầng cây bụi và thảm tươi. Các quần xã chỉ thị:

4. Chẹo (Engelhardtia roxburghiana) + Dẻ gai (Castanopsis indica)+

Re (Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn.)

5. Ràng ràng (Ormosia fordian + Dẻ gai (Castanopsis indica) + Chẹo

(Engelhardtia roxburghiana)

6. Ràng ràng (Ormosia fordian) + Dẻ gai (Castanopsis indica) + Chẹo

(Engelhardtia roxburghiana) + Bời lời (Litsea umbellata, Litsea verticillata).

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.13: Hệ thống các ô tiêu chuẩn trong các trạng thảm thực vật

Trạng thái rừng Hiện trạng rừng ÔTC Vị trí Độ cao tuyệt đối (m) Hƣớng phơi Nguyên sinh Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới

2 Sườn 520 Đông Bắc

3 Chân 360 Đông Bắc

Rừng kín thường xanh á nhiệt đới núi thấp

5 Sườn 700 Tây Nam

6 Đỉnh 820 Đông Bắc

Rừng kín thường xanh trên núi đá vôi

1 Chân 240 Tây Bắc

4 Sườn 420 Tây Bắc

Rừng cây gỗ thứ sinh phục

hối sau khai thác nương rẫy và khai thác kiệt

Rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác kiệt

1 Chân 320 Đông Bắc

2 Sườn 670 Tây Bắc

3 Đỉnh 700 Tây Bắc

Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy

4 Chân 420 Đông nam

5 Đỉnh 720 Đông nam

6 Sườn 670 Đông Bắc

(Nguồn: Số liệu điều tra ngoại nghiệp)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ và góp phần đề xuất một số biện pháp bảo tồn tại xã Xuân Sơn thuộc vườn Quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)