Nghiên cứu ảnh hưởng của nấm Fusarium spp ựến khả năng nảy mầm của hạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nấm fusarium fujikuroi trên hạt lúa (Trang 59 - 61)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nấm Fusarium spp ựến khả năng nảy mầm của hạt

mầm của hạt

Việc phòng trừ các loài bệnh hại thường ựược chú trọng trong các giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa trên ựồng ruộng. Tuy nhiên có rất nhiều nấm bệnh kắ sinh trên hạt giống, gây hại từ giai ựoạn nảy mầm ựến các giai ựoạn tiếp theo, trở thành nguồn bệnh lan truyền trong quần thể cây lúa.

Nấm Fusarium spp. mặc dù không ảnh hưởng nhiều ựến năng suất, nhưng chúng là loài gây bệnh theo hệ thống toàn cây từ rễ, thân, lá, hạt. Chúng có khả năng truyền qua hạt giống, làm mất sức nảy mầm và truyền bệnh cho cây con. Vì vậy, song song với việc ựánh giá chung tình hình nhiễm nấm qua các mẫu thu thập ựược trên giống Hương Việt, chúng tôi tiến hành thống kê mẫu theo tỷ lệ % hạt nhiễm nhằm ựánh giá ảnh hưởng tỷ lệ % hạt nhiễm nấm

Fusarium spp. ựến khả năng nảy mầm của hạt. Kết quả thu ựược Bảng 4.8:

Bảng 4.8: Ảnh hưởng cuả nấm Fusarium spp. ựến khả năng nảy mầm trên giống Hương Việt.

Tỷ lệ (%) Mức nhiễm của mẫu hạt Mầm khỏe Mầm bất thường Hạt thối không nảy mầm Số mẫu nhiễm nấm Fusarium /tổng số mẫu Nhiễm nặng 68,67c 16,67a 14,67a 7/30 Nhiễm trung bình 85,33b 9,67b 5,00b 14/30 Nhiễm nhẹ 94,67a 2,67c 2,67c 9/30 CV (%) 1,6 8,4 10,0 LSD0,05 2.58 1,63 1,48 Chú thắch: + Tỷ lệ % hạt nhiễm/mẫu từ 1 Ờ 10%: nhiễm nhẹ

+ Tỷ lệ % hạt nhiễm/mẫu từ 10 Ờ 40%: nhiễm trung bình + Tỷ lệ % hạt nhiễm/mẫu >40%: nhiễm nặng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

Qua Bảng 4.8 cho thấy: Phần lớn các mẫu kiểm tra có tỷ lệ hạt nhiễm nấm Fusarium spp. từ 10% - 40% (mẫu nhiễm trung bình) chiếm 14 mẫu trên tổng số 30 mẫu kiểm tra. Số mẫu có tỷ lệ hạt nhiễm <10% (mẫu nhiễm nhẹ) là 9 mẫu, số mẫu có tỷ lệ hạt nhiễm >40% (mẫu nhiễm nặng) là 7 mẫu

Các mẫu hạt có tỷ lệ (%) hạt nhiễm nấm Fusarium spp. khác nhau thì

ảnh hưởng khác nhau rõ rệt ựến tỷ lệ nảy mầm trên giống lúa Hương Việt. Ở mẫu nhiễm nhẹ thì có tỷ lệ hạt nảy mầm cao (94,67%), tỷ lệ hạt thối và hạt nảy mầm bất thường giảm.

Khi tỷ lệ % hạt nhiễm tăng thì tỷ lệ hạt nảy mầm giảm, tỷ lệ hạt thối và hạt nảy mầm bất thường tăng.

Ở mức hạt nhiễm trung bình thì tỷ lệ hạt nảy mầm vẫn ựạt khá cao 85,33%, tỷ lệ mầm bất thường là 9,67%, tỷ lệ hạt thối không nảy mầm là 5,00%.

Ở mẫu hạt nhiễm nặng thì tỷ lệ mầm khỏe vẫn chiếm 68,67%, tỷ lệ mầm bất thường là 16,67%, tỷ lệ hạt thối không mọc mầm là 14,67%, như vậy tỷ lệ truyền bệnh lúa von ra ngoài có thể coi là 31,3%. Kết quả này phù hợp với kết quả ựiều tra năm 2000 Ờ 2005 của viện BVTV về thiệt hại do bệnh lúa von gây ra tại các tỉnh miền Bắc (Thái Bình, Nam định, Ninh Bình) giao ựộng từ 15 Ờ 40%, (PGS.TS.Ngô Bắch Hảo). đối với cấp hạt nhiễm nhẹ ảnh hưởng của nấm Fusarium spp. là không ựáng kể, tỷ lệ mầm khỏe là 94,67%, tỷ lệ mầm bất thường là 2,67%, tỷ lệ hạt thối không nảy mầm là 2,67%.

Tỷ lệ mầm khỏe trên mẫu hạt nhiễm nhẹ là cao nhất chiếm 94,67%; trên mẫu hạt nhiễm trung bình là 85,33%; trên mẫu hạt nhiễm nặng là 68,67%.

Tỷ lệ mầm bất thường trên mẫu hạt nhiễm nhẹ là thấp nhất 2,67%; trên mẫu hạt nhiễm trung bình là 9,67%; trên mẫu hạt nhiễm nặng là 16,67%.

Tỷ lệ hạt thối không nảy mầm trên mẫu hạt nhiễm nhẹ là thấp nhất 2,67%; trên mẫu hạt trung bình là 5,00%; trên mẫu hạt nhiễm nặng là 14,67%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Hình 4.11. Hạt, mầm bị nhiễm Fusarium spp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nấm fusarium fujikuroi trên hạt lúa (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)