Nghiên cứu khả năng xâm nhiễm của nấm F.fujikuroi trên lúa giai ựoạn mầm 2 ngày tuổi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nấm fusarium fujikuroi trên hạt lúa (Trang 88 - 90)

2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày 6 ngày 7 ngày

4.7.3 Nghiên cứu khả năng xâm nhiễm của nấm F.fujikuroi trên lúa giai ựoạn mầm 2 ngày tuổi.

mầm 2 ngày tuổi.

Thắ nghiệm tiếp theo ựể xác ựịnh khả năng xâm nhiễm và thời kỳ tiềm dục của nấm F. fujikuroi, chúng tôi tiến hành lây bệnh trên hạt lúa ựã nảy mầm (giai ựoạn hạt mầm 2 ngày tuổi). Kết quả ựược trình bày trong Bảng 4.19.

Bảng 4.19: Nghiên cứu khả năng xâm nhiễm của nấm F. fujikuroi

ở giai ựoạn hạt mầm 2 ngày tuổi.

Giống Hương Việt Giống Nếp 97

CT lây bệnh CT lây bệnh

Ngày sau lây

nhiễm đ/C TLB (%) CSB (%) đ/C TLB (%) CSB (%) 5 ngày 0 6,67 1,33 0 8,33 1,67 6 ngày 0 11,67 2,67 0 15,00 3,33 7 ngày 0 21,67 4,67 0 26,67 6,00 8 ngày 0 30,00 7,00 0 33,33 8,00 9 ngày 0 41,67 11,00 0 45,00 12,33 10 ngày 0 53,33 13,67 0 55,00 14,67 Ghi chú: TLB: Tỷ lệ bệnh CSB: Chỉ số bệnh

Qua Bảng 4.19 nhận thấy: đối với công thức ựối chứng không lây nhiễm bệnh không thấy xuất hiện triệu chứng hạt mầm sinh trưởng phát triển bình thường.

Ở công thức thắ nghiệm, sau 4 ngày hạt mầm không thấy xuất hiện triệu chứng nhiễm nấm trên cả 2 giống. đến ngày thứ 5 bắt ựầu xuất hiện triệu chứng nhiễm với tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh là 6,67% và 1,33%; trên giống Hương Việt, trên giống Nếp 87 là 8,33% và 1,67%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78

Từ ngày thứ 6 trở ựi tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh bắt ựầu tăng dần, trên giống Nếp 97 nhiễm nặng hơn trên giống Hương Việt. Tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh trên giống Hương Việt là 11,67% và 2,67%; trên giống Nếp 97 là 15,00% và 3,33%. Sang ngày thứ 7 tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh trên giống Hương Việt là 21,67% và 4,67%; trên giống Nếp 97 là 26,67% và 6,00%. đến ngày thứ 8 trên giống Hương Việt tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh là 30,00% và 7,00%; trên giống Nếp 97 là 33,33% và 8,00%. đến ngày thứ 9 trên giống Hương Việt tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh là 41,67% và 11,00%; trên giống Nếp 97 là 45,00% và 12,33%.

đến ngày thứ 10, tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh trên giống Nếp 97 ựạt 55,00% và 13,67% cao hơn trên giống Hương Việt (tỷ lệ bệnh là 53,33%; chỉ số bệnh là 14,67%).

Hình 4.28: Triệu chứng mầm bị nhiễm nấm F. fujikuroi

trong thắ nghiệm lây bệnh nhân tạo

Triệu chứng: Những mầm nhiễm F.fujikuroithường không phát triển bình thường, phát triển chậm hơn so với ựối chứng. đa số các mầm nhiễm biểu hiện triệu chứng mầm bị chuyển màu xuất hiện những chấm nâu ựen.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79

Như vậy, có thể khẳng ựịnh nấm F. fujikuroi là nguyên nhân gây ra triệu chứng bệnh trên hạt và trên mầm. Thời gian từ khi lây bệnh ựến khi bắt ựầu xuất hiện triệu chứng nhiễm là 5 ngày. Tỷ lệ nhiễm nấm trên giống Nếp 97 cao hơn trên giống Hương Việt.

Qua Bảng 4.18, bảng 4.19 nhận thấy: Ở giai ựoạn hạt nảy mầm sau 5 ngày lây nhiễm ựã thấy hạt mầm bắt ựầu xuất hiện triệu chứng, ở giai ựoạn hạt trước khi gieo sau 6 ngày lây nhiễm hạt mới xuất hiện triệu chứng. Tỷ lệ nhiễm nấm trên hạt mầm cao hơn ở giai ựoạn hạt. Tỷ lệ nhiễm nấm trên giống Nếp 97 cao hơn trên giống Hương Việt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nấm fusarium fujikuroi trên hạt lúa (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)