Nghiên cứu khả năng xâm nhiễm của nấm F.fujikuroi trên lúa bằng phương pháp lây bệnh nhân tạo trong phòng thắ nghiệm và trong ựiều kiện chậu vại.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nấm fusarium fujikuroi trên hạt lúa (Trang 39 - 42)

3. VẬT LIỆU, đỊA đIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.6. Nghiên cứu khả năng xâm nhiễm của nấm F.fujikuroi trên lúa bằng phương pháp lây bệnh nhân tạo trong phòng thắ nghiệm và trong ựiều kiện chậu vại.

pháp lây bệnh nhân tạo trong phòng thắ nghiệm và trong ựiều kiện chậu vại.

- Cách pha dung dịch bào tử nấm F. fujikuroi: Cho 10 ml nước vô trùng vào hộp petri cấy nấm F. fujikuroi. Sau ựó dùng que cấy gạt nhẹ trên bề mặt. điều chỉnh nước ựể bào tử ựạt 107 bào tử/ml.

- Phương pháp ựo mật ựộ bào tử : đo bằng buồng ựếm

+ Dùng pipet hút 1 ml dung dịch vừa pha nhỏ vào buồng ựếm, ựậy lamen, sau ựó dùng pipet hút hết phần dung dịch thừa.

+ đưa buồng ựếm soi dưới kắnh hiển vi.

+ đến mật ựộ bào tử trong 30 ô nhỏ. Tắnh mật ựộ trung bình trong 30 ô.

Thắ nghiệm 7: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ựộ bào tử nấm F. fujikuroiựến khả năng gây bệnh trên cây mạ 3 Ờ 5 lá.

Áp dụng phương pháp chẩn ựoán nhanh:

- Tiến hành pha loãng dịch bào tử nấm F. fujikuroi ở các nồng ựộ: 104, 105, 106, 107, 108.

- Cây lúa (giống Hương Việt) sau khi trồng ựược 3 Ờ 5 lá cho nhúng ngập rễ vào cốc ựựng dung dịch bào tử nấm ở các nồng ựộ khác nhau trong vòng 10 phút. Sau ựó ựưa cây lên cao ựảm bảo 1/3 rễ ngâm trong dung dịch bào tử. Quan sát triệu chứng cây nhiễm bệnh (cây dần dần bị héo, xuất hiện triệu chứng lá bị biến vàng) sau các ngày theo dõi. Theo dõi trong 10 ngày.

Công thức ựối chứng : Nhúng rễ cây mạ 3 Ờ 5 lá ngậm trong nước vô trùng trong 10 phút, sau ựó ựưa cây lên cao ựảm bảo 1/3 rễ ngâm trong nước (cây hút nước).

- Chỉ tiêu theo dõi : Tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh (%) ở các công thức sau các ngày theo dõi.

Thắ nghiệm 8: Nghiên cứu khả năng xâm nhiễmcủa nấm F. fujikuroi trên hạt thóc trước khi gieo.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

Mẫu hạt thắ nghiệm: Hạt giống Hương Việt, Nếp 97.

- Công thức ựối chứng : Ngâm 300 hạt ựã qua xử lý trong nước vô trùng trong vòng 60 phút, sau ựó dùng panh ựặt hạt ra ựĩa ựặt ẩm.

- Công thức thắ nghiệm : Lấy 300 hạt ựã qua xử lý chia ba lần nhắc lại, ngâm trong dung dịch bào tử nấm F. fujikuroi (107 bào tử/ml) trong vòng 60p. Sau ựó dùng panh ựặt hạt vào ựĩa petri ựặt ẩm (ựã chuẩn bị sãn). Theo dõi sự xâm nhiễm của nấm

F. fujikuroi và triệu chứng nhiễm biểu hiện trên hạt sau các ngày. Theo dõi trong 10 ngày.

Triệu chứng nhiễm: Mầm, rễ mầm chuyển màu, xuất hiện những vết ựốm thâm nâu trên mầm và rễ mầm. Sau một thời gian mầm có hiện tượng thối ựen, rễ mầm có hiện tượng khô, teo thắt có thể chết.

Căn cứ vào triệu chứng hạt mầm bị nhiễm phân thành 5 cấp bệnh như sau : + Cấp 1: 1- 10% diện tắch mầm, rễ mầm bị biến màu.

+ Cấp 2: 11- 25% diện tắch mầm, rễ mầm bị biến màu. + Cấp 3: 26 Ờ 50% diện tắch mầm, rễ mầm bị biến màu. + Cấp 4: 51- 75% diện tắch mầm, rễ mầm bị biến màu. + Cấp 5: >75% diện tắch mầm, rễ mầm bị biến màu.

Chỉ tiêu theo dõi : Tắnh tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%) sau các ngày theo dõi. Theo dõi trong 10 ngày.

Ghi chú: Trong quá trình ựặt hạt có những hạt không nảy mầm do nhiều nguyên nhân khác nhau nên chúng tôi không tắnh vào trong thắ nghiệm và coi ựây là sai số chung cho cả thắ nghiệm. Chỉ tiến hành theo dõi trên hạt nảy mầm.

Thắ nghiệm 9: Nghiên cứu khả năng xâm nhiễm của nấm F. fujikuroi giai ựoạn hạt mầm 2 ngày tuổi.

Mẫu hạt thắ nghiệm: Hạt giống Hương Việt, Nếp 97.

Tiến hành gieo hạt ựã qua xử lý nấm (n = 60 hạt) trên cát ẩm (ựã hấp khử trùng), sau khi hạt nảy mầm ựược 2 ngày tiến hành nhổ cây mầm (tránh làm xây xát tổn thương rễ mầm).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

đối với công thức ựối chứng: Nhúng hạt mầm vào dung dịch nước vô trùng 10 phút.

đối với công thức thắ nghiệm: Nhúng hạt mầm vào dung dịch bào tử nấm F. fujikuroi trong vòng 10 phút. Sau ựó trồng lại hạt vào cát ẩm. Quan sát sự xâm nhiễm của nấm F. fujikuroi và triệu chứng nhiễm sau các ngày.

Triệu chứng nhiễm: Trên mầm xuất hiện những vết ựốm màu nâu, nhiễm nặng có hiện tượng thâm ựen.

Căn cứ vào diện tắch mầm bị biến màu chia thành các cấp ựộ bệnh: + Cấp 1: 1- 10% diện tắch mầm bị biến màu.

+ Cấp 2: 11- 25% diện tắch mầm bị biến màu. + Cấp 3: 26 Ờ 50% diện tắch mầm bị biến màu. + Cấp 4: 51- 75% diện tắch mầm bị biến màu. + Cấp 5: >75% diện tắch mầm bị biến màu.

Chỉ tiêu theo dõi: Tắnh tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%) sau các ngày theo dõi. Theo dõi trong 10 ngày.

Thắ nghiệm 10 : Nghiên cứu khả năng xâm nhiễm của nấm F. fujikuroi giai ựoạn cây mạ 3 - 5 lá.

Mẫu hạt thắ nghiệm: Hạt giống Hương Việt, Nếp 97.

Tiến hành gieo hạt trên cát ẩm (ựã qua xử lý) ựến giai ựoạn cây mạ 3 Ờ 5 lá. Mỗi thắ nghiệm lấy 60 cây.

Cách tiến hành: Lây bệnh nhân tạo bằng cách.

- đối với công thức thắ nghiệm: Cây sau khi trồng ựược 3 lá tiến hành nhổ cây.

CT1: dùng panh ựã khử trùng sát thương vào phần rễ, sau ựó cho nhúng trong dung dịch bào tử 10 phút.

CT2: không sát thương, cho luôn cây nhúng trong dung dịch bào tử trong phòng 10 phút.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

- Công thức ựối chứng: Nhúng cây trong nước vô trùng trong vòng 10 phút. Lưu ý: Nhúng cây ngậm ựến ựốt thân gốc. Sau khi nhúng cấy lại cây vào chậu bùn.

Chỉ tiêu theo dõi: Theo dõi khả năng xâm nhiễm của nấm F. fujikuroi, quan sát triệu chứng cây bị nhiễm bệnh. Tắnh tỷ lệ bệnh (%) sau các ngày. Theo dõi trong 10 ngày.

Triệu chứng cây mạ bị nhiễm bệnh: Cây mạ phát triển không bình thường, cây cao vọt và xuất hiện những vết ựốm màu nâu trên thân, ựốt thân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nấm fusarium fujikuroi trên hạt lúa (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)