Vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nấm fusarium fujikuroi trên hạt lúa (Trang 29 - 30)

3. VẬT LIỆU, đỊA đIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1. Vật liệu nghiên cứu

- Các mẫu hạt thóc thương phẩm: 6 mẫu thóc thương phẩm ựược thu thập từ 4 tỉnh Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội.

STT Tên giống địa ựiểm lấy giống

1 BC15 Kim Thành - Hải Dương

2 Nếp 97 Thụy Dân - Thái Thụy - Thái Bình

3 Hương Việt Trâu Qùy - Gia Lâm - Hà Nội

4 Bắc Thơm Hồng Phong - An Dương - Hải Phòng

5 Xi 23 Hồng Phong - An Dương - Hải Phòng

6 Nhị ưu 838 Thụy Dân - Thái Thụy - Thái Bình

Các mẫu thóc thu thập ựược chia thành ba mức khác nhau:

Mức nhiễm nhẹ: Quan sát hạt thóc bằng mắt thường, chọn những hạt thóc mẩy, hạt sáng, trên bề mặt hạt có 1 ựến 2 chấm bệnh (diện tắch hạt bị biến màu <10%)

Mức nhiễm trung bình: Quan sát hạt thóc bằng mắt thường, chọn những hạt trên bề mặt có 10 - 40% diện tắch hạt bị biến màu.

Mức nhiễm nặng: Quan sát hạt thóc bằng mắt thường, chọn những hạt trên bề mặt có nhiều chấm bệnh số chấm bệnh trên hạt chiếm 2/3 hạt (diện tắch hạt bị biến màu >40%).

- Thu thập mẫu hạt giống thuộc 4 giống: Hương Việt, BC15, Nếp 97, Bắc thơm.

- Dụng cụ thắ nghiệm : que cấy nấm, hộp petri (50mm và 90 mm), ống nghiệm, dao cắt mẫu, panh, ựèn cồn, ống ựong, lam kắnh, lame, giấy thấm vô

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

trùng, kắnh hiển vi, kắnh lúp soi nổi và một số vật tư thiết yếu khác.

- Hoá chất: đường gluco, Agar, cồn 700C, cồn 960C, nước cất, nước vô trùng Ầ

- Các môi trường nuôi cấy nấm : WA, PDA, PCA, CLA.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nấm fusarium fujikuroi trên hạt lúa (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)