I. Phĩp biệnchứng vă lịch sử phĩp biệnchứng 1 Khõi niệm phĩp biện chứng
Phép biệnchứng về mỉi hệ phư biến và vỊn dụng”
Chơng I: Hĩi nhỊp kinh tế mĩt xu hớng tÍt yếu của nớc ta trên con đớng tiến lên CNXH
Xu hớng hĩi nhỊp thế giới xu hớng của thới đại:
Nh chúng ta đã biết, cách đây hàng nghìn năm đã cờ sự trao đưi hàng hoá trong từng quỉc gia và giữa các quỉc gia với nhau. Tuy nhiên, suỉt thới gian dài dới thới kì chiếm hữu nô lệ và thới kì phong kiến quan hệ trao đưi hàng hoá phát triển không đáng kể. Về mƯt cơ bản, nền kinh tế của từng quỉc gia vĨn mang tính tự cung tự cÍp. Với sự xuÍt hiện của chủ nghĩa t bản, quan hệ trao đưi hàng hoá đã cờ sự thay đưi về chÍt. Trong từng quỉc gia, nền kinh tế với mĩt thị trớng thỉng nhÍt đợc hình thành, các loại hàng hoá và sỉ lợng hàng hoá trao đưi đợc tăng lên rÍt nhiều, đƯc biệt sức lao đĩng cũng trị thành hàng hoá. Chủng loại hàng hoá và sỉ lợng hàng trao đưi giữa các quỉc gia cũng tăng lên nhanh chờng. Chủ nghĩa t bản ngày càng phát triển thì lợng hàng hoá trao đưi giữa các quỉc gia càng lớn, chính vì vỊy sự phụ thuĩc về mƯt kinh tế giữa các quỉc gia càng chƯt chẽ hơn.
Vào những năm 80 của thế kỉ XX, khoa hục kĩ thuỊt phát triển nh vũ bão, con ngới đang dùng khỉi ờc vĩ đại mà tự nhiên ban cho để khám phá và chinh phục thế giới. Chính nhớ sự phát triển nh vỊy của khoa hục kĩ thuỊt mà sự giao lu giữa các nớc, các cá nhân, các nhà kinh doanh với nhau trị nên dễ dàng. Các nớc cờ thể hục tỊp, trao đưi với nhau tạo nên sự đan xen đa chiều, vừa ảnh hịng, vừa tuỳ thuĩc vào nhau. Dèn dèn, trên thế giới hình thành mĩt xu thế đờ là: xu thế “Toàn Cèu Hoá”. Hiện nay, xu thế này đang ngày càng lan rĩng thu hút hèu hết các nớc trên thế giới tham gia.
Việt Nam cũng là mĩt thành viên trong ngôi nhà chung của thế giới nên cũng không thể đứng ngoài vòng xoáy trên. Từ lâu nay, Đảng và Nhà Nớc ta đã xác định rÍt rđ thái đĩ của chúng ta với “Toàn Cèu Hoá”:
“ Việt Nam luôn ủng hĩ quá trình hĩi nhỊp và hợp tác mụi bên cùng cờ lợi”
Điều này đã đợc các nhà lãnh đạo Đảng ta khẳng định rÍt rđ ràng trong các kì đại hĩi. Việt Nam đã cờ tới 10 năm đưi mới và mị cửa để hĩi nhỊp và đang tiếp tục cỉ gắng để hoà nhỊp vào xu thế chung của thế giới.
Từ 10 năm nay, Việt Nam không ngừng xây dựng đÍt nớc vững mạnh và tăng tỉc hĩi nhỊp để theo kịp các nớc trên thế giới. Chúng ta đã cờ đợc mĩt sỉ thành tựu nhÍt định nhng cũng còn rÍt nhiều thiếu sờt. Tuy nhiên, nhân dân ta quyết mĩt lòng xây dựng đÍt nớc nhanh chờng trị thành mĩt nớc phát triển và hĩi nhỊp thỊt tỉt.
ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài này:
Nh các nhà lãnh đạo của chúng ta đã khẳng định, Việt Nam luôn muỉn hoà nhỊp thỊt tỉt vào hĩi nhỊp thế giới. Nhng làm sao vừa hĩi nhỊp cho thỊt tỉt lại vừa đảm bảo đợc chủ quyền. Trên thực tế đã cờ rÍt nhiều bài hục cay đắng của các nớc đi trớc, do hĩi nhỊp không đúng đã dĨn tới mÍt chủ quyền phụ thuĩc vào bên ngoài. Chính vì vỊy việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp tôi và các bạn hiểu rđ thêm về “Toàn Cèu Hoá” đơng thới biết đợc những bớc đi của
Việt Nam trong quá trình hĩi nhỊp. Bản tiểu luỊn này sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về những thành tựu của nớc ta đã thực hiện đợc và những bớc đi sắp tới.
Chơng II : Phép biện chứng duy vỊt là khoa hục về mỉi liên hệ phư biến
Triết hục Mac- LêNin cũng nh toàn bĩ chủ nghĩa Mac- LêNin ra đới vào những năm 40 của thế kỉ XIX do C.Mac và Ph.Ăngghen sáng lỊp ra. Sau đờ, V.I.LêNin phát triển nờ cao hơn.
Triết hục Mac- LeNin ra đới không phải chỉ do sự suy t cá nhân, sự tịng tợng của C.Mac và Ph.Ăngghen mà do những nguyên nhân kinh tế, xã hĩi và sự phát triển của nhân loại trớc đờ quy định. Triết hục Mac- LêNin ra đới dựa trên 3 cơ sị cơ bản sau:
Cơ sị về kinh tế và xã hĩi: Vào những năm đèu của thế kỉ XIX các cuĩc cách mạng công nghiệp đã đem lại cho các nớc TBCN sự phát triển mạnh mẽ. Để nhỊn xét về điều này C.Mac đã nời: “ Giai cÍp t sản trong quá trình thỉng trị giai cÍp cha đèy mĩt thế kỉ, đã tạo ra những lực lợng sản xuÍt nhiều hơn và đơ sĩ hơn lực lợng sản xuÍt của tÍt cả các thế hệ trớc cĩng lại”. Sự phát triển Íy đã chứng minh tính chÍt tiến bĩ của phơng thức sản xuÍt TBCN hơn hẳn các chế đĩ khác trớc đờ. Tuy nhiên, sự phát triển đờ ngày càng làm hằn sâu thêm sự mâu thuĨn giữa giai cÍp t sản và giai cÍp vô sản. Giai cÍp vô sản ngày càng lớn mạnh và đứng lên đÍu tranh giành quyền lợi. Chính vì vỊy hụ cèn mĩt thứ vũ khí lý luỊn sắc bén và triết hục Mac- LêNin ra đới đã thoả mãn đợc yêu cèu đờ.
Cơ sị lý luỊn: Triết hục Mac- LêNin dựa trên phép biện chứng của Hêghen và quan điểm duy vỊt triệt để của Phoi-ơ- băc. Hai ông C.Mac và Ph.Ăngghen đã dựa và đờ sáng lỊp ra phép biệnchứng duy vỊt. Các ông đã kế thừa và phát huy những mƯt tích cực của Hêghen và Phoi-ơ -băc. Đơng thới, hai ông cũng dèn dèn bù đắp những thiếu sờt.
Cơ sị khoa hục tự nhiên: Do sự phát triển mạnh của KH-TN đã đánh đư phơng pháp t duy đang thỉng trị lúc bÍy giớ là: phơng pháp siêu hình. Điều đờ mị đớng cho sự ra đới và phát triển của phép biệ chứng duy vỊt. Trong sỉ các phát minh thì cờ 3 phát minh ảnh hịng nhiều nhÍt tới sự ra đới của triết hục Mac:
+ Định luỊt bảo toàn và chuyển hờa năng lợng. + Hục thuyết về cÍu tạo tế bào.
+ Hục thuyết về sự tiến hoá.
Phép biện chứng duy vỊt là khoa hục về mỉi liên hệ phư biến Liên hệ – Liên hệ phư biến:
Liên hệ: là sự quy đinh lĨn nhau, tác đĩng lĨn nhau giữa các yếu tỉ trong cùng mĩt sự vỊt hoƯc giữa các sự vỊt hiên tợng với nhau.
Liên hệ phư biến: là những mỉ liên hệ tơn tại mĩt cách phư biến cả trong TN, XH và cả t duy. Mỉi liên hệ phư biến mang tính chÍt bao quát tơn tại thông qua các mỉi liên hệ đƯc thù của sự vỊt hiện tợng, nờ phản ánh tính đa dạng và đƯc thù của thế giới.
Nguyên lý về mỉi liên hệ phư biến:
Thế giới đợc tạo thành từ những sự vỊt, những hiện tợng, những quá trình khác nhau. VỊy chúng ta đƯt ra hai câu hõi:
+ Giữa chúng liệu cờ mỉi liên hệ qua lại với nhau, ảnh hịng lĨn nhau hay chúng tơn tại biệt lỊp, tách rới nhau? + Nếu chúng tơn tại trong sự liên hệ qua lại, thì nhân tỉ gì quy định sự liên hệ đờ?
Để trả lới câu hõi thứ nhÍt, các nhà triết hục theo quan điểm biên chứng cho rằng thế giới là mĩt chỉnh thể thỉng nhÍt. Các sự vỊt, hiện tợng và các quá trình cÍu thành thế giới đờ vừa tách biệt nhau, vừa cờ sự liên hệ qua lại, thâm nhỊp và chuyển hoá lĨn nhau. Khi trả lới câu hõi thứ hai, những ngới theo quan điểm biện chứng cho rằng cơ sị của sự liên hệ qua lại giữa các sự vỊt và hiện tợng là tính thỉng nhÍt vỊt chÍt của thế giới. Theo quan điểm này các dự vỊt, các hiện tợng đa dạng trên thế giới chỉ là những dạng tơn tại khác nhau của mĩt thế giới duy nhÍt là thế giới vỊt chÍt. Ngay cả t tịng của con ngới cũng là mĩt dạng vỊt chÍt cờ tư chức cao là bĩ ờc ngới, nĩi dung của chúng cũng chỉ là kết quả phản ánh của các quá trình vỊt chÍt khách quan. Ngoài ra, theo quan điểm duy vỊt biên chứng còn thừa nhỊn tính đa dạng của sự liên hệ: cờ mỉi liên hệ bên ngoài, mỉi liên hệ bên trong; cờ mỉi liên hệ thứ yếu và mỉi liên hệ chủ yếu... Các loại liên hệ khác nhau cờ vai trò khác nhau đỉi với sự vỊn đĩng vè phát triển của các sự vỊt hiện t - ợng. Trong đờ, mỉi liên hệ bên trong giữ vai trò quyết định đỉi với sự tơn tại, vân đĩng, phảttiển của sự vỊt. Mỉi kiên hệ bên ngoài, nời chung, không cờ ý nghĩa quyết định và thớng phải thông qua mỉi liên hệ bên trong mà phát huy tác dụng.Nh vỊy, quan điểm duy vỊt biện chứng về sự liên hệ đòi hõi phải thừa nhỊn tính t ơng đỉi trong sự phân loại các mỉi liên hệ. Các mỉi liên hệ khác nhau cờ thể chuyển hoá lĨn nhau. Trong tính đa dạng của hình thức và các loại liên hệ tơn tại trong tự nhiên, trong xã hĩi và t duy con ngới, phép biện chứng duy vỊt tỊp trung nghiên cứu những loại liên hệ chung mang tính phư biến.
Yêu cèu của nguyên lý phư biến:
Quan điểm toàn diện: Với t cách là mĩt nguyên tắc phơng pháp luỊn trong việc nhỊn thức các sự vỊt hiện tợng, quan điểm toàn diện đòi hõi chúng ta phải xem xét nờ:
+ Trong mỉi liên hệ qua lại giữa các bĩ phỊn, giữa các yếu tỉ, các thuĩc tính khác nhau của chính sự vỊt đờ. + Trong mỉi liên hệ qua lại giữa sự vỊt đờ với các sự vỊt khác (kể cả trực tiếp và gián tiếp).
Hơn thế nữa, quan điểm toàn diện còn đòi hõi để nhỊn thức đợc sự vỊt hiện tợng chúng ta cèn xem xét nờ trong mỉi liên hệ với nhu cèu thực tiễn của con ngới. Quan điểm toàn diện đỉi lỊp với quan điểm phiến diện không chỉ ị chỡ nờ chú ý tới nhiều mƯt, nhiều mỉi kiên hệ. Việc chú ý tới nhiều mƯt, nhiều mỉi liên hệ của sự vỊt vĨn cờ thể là phiến diện, nếu chúng ta đánh giá ngang nhau những thuĩc tính, những tính quy định khác nhau của sự vỊt đợc thẻ hiện trong những mỉi liên hệ khác nhau đờ. Quan điểm toàn diện chân thực đòi hõi chúng ta phải đi từ tri thức về nhiều mƯt, nhiều mỉi liên hệ của sự vỊt đến chỡ khái quát đẻ rút ra cái bản chÍt chi phỉi sự tơn tại và phát triển của sự vỊt hay hiện tợng đờ. Quan điểm toàn diện khác với chủ nghĩa chiết trung và thuỊt nguỵ biện. Chủ nghĩa chiết trung tuy cũng tõ ra chú ý tới nhiều mƯt khác nhau thế nhng lại kết hợp vô nguyên tắc các mỉi liên hệ khác nhau của sự vỊt.
Chính vì vỊy hoàn toàn bÍt lực khi phải đa ra mĩt quyết sách đúng. Còn thuỊt nguỵ biện cũng để ý tới những mƯt khác nhau của sự vỊt, nhng lại đa cái không cơ bản thành cái cơ bản, cái không bản chÍt thành cái bản chÍt. Cả hai đều đa đến nhứng kết luỊn sai lèm.
Quan điểm lịch sử cụ thể:
Mụi sự vỊt hiện tợng đều tơn tại trong thới gian, không gian nhÍt định và mang dÍu Ín của thới gian, không gian đờ. Việc vỊn dụng quan điểm đờ đòi hõi phải chú ý đúng mức tới hoàn cảnh lịch sử cụ thể đã làm phải tính vÍn đề, tới sự ra đới và phát triển của nờ, tới bỉi cảnh hiện thực – cả khách quan và chủ quan – quy định những giải pháp, những phợng tiện để giải quyết vÍn đế nảy sinh.