HỘI NHẬP KINHTẾ QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Tổng hợp các bài tiểu luận triết cơ bản cực hay (Trang 37 - 39)

I. Phĩp biệnchứng vă lịch sử phĩp biệnchứng 1 Khõi niệm phĩp biện chứng

2. HỘI NHẬP KINHTẾ QUỐC TẾ

2.1. Thế n o hă ội nhập kinh tế quốc tế:

Ngăy nay hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trớn mọi chđu lục, chi phối đời sống kinh tế mọi quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế lă hiện tượng xảy ra trong quan hệ giữa cõc quốc gia. Cõch hiểu phổ biến nhất hiện nay về hội nhập kinh tế lă xoõ bỏ sự khõc biệt kinh tế giữa những nền kinh tế thuộc cõc quốc gia khõc nhau.

2.2. Bối cảnh quốc tế vă khu vực liớn quan tới chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta:

Đại hội lần thứ VIII của Đảng đờ xõc định nhiệm vụ "mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động tham gia cõc tổ chức quốc tế vă khu vực, củng cố vă nđng cao vị thế nước ta trớn trường quốc tế". Đại hội lần thứ IX khẳng định chủ trương "phõt huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bớn ngoăi vă chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phõt triển nhanh, cú hiệu quả vă bền vững". Chủ trương hội nhập được đề ra trong bối cảnh tỡnh hỡnh thế giới vă khu vực diễn biến nhanh chúng, phức tạp, khú lường trước về chớnh trị, kinh tế, văn húa, xờ hội vă khoa học - kỹ thuật, với những đặc điểm nổi bật sau :

2.2.1. Trong hơn một thập kỷ qua, kinh tế thế giới nhỡn chung phõt triển khụng ổn định vă khụng đồng đều, về tốc độ thấp hơn thập kỷ trước (trớn 2%/năm so với 3,2%) ; đờ xảy ra mấy cuộc khủng hoảng lớn, sđu rộng hơn cả lă tốc độ thấp hơn thập kỷ trước (trớn 2%/năm so với 3,2%) ; đờ xảy ra mấy cuộc khủng hoảng lớn, sđu rộng hơn cả lă cuộc khủng hoảng kinh tế - tăi chớnh nổ ra năm 1997 ; vị trớ cõc nước vă cõc khu vực thay đổi theo hướng : kinh tế Mỹ phõt triển nhanh vă ổn định liớn tục trong nhiều năm vă đến 2002 bắt đầu suy giảm ; kinh tế Tđy Đu hiện khụng cũn phõt triển nhanh như cõc thập kỷ trước ; kinh tế Nhật suy thoõi chưa cú lối ra ; cõc nước thuộc Liớn Xụ trước

đđy vă Đụng Đu rơi văo tỡnh trạng suy thoõi trầm trọng vă kĩo dăi ; văi năm gần đđy đờ tăng trưởng tương đối khõ ; trong khi đú kinh tế Trung Quốc phõt triển "ngoạn mục" ; Đụng  vă Đụng - Nam  phõt triển nhanh văo bậc nhất thế giới trong những thập kỷ trước, vừa qua đờ rơi văo suy thoõi vă nay đang hồi phục ; Nam  vă nhất lă chđu Phi vẫn chưa thoõt khỏi tỡnh trạng trỡ trệ kĩo dăi ; kinh tế Mỹ La-tinh cú khõ hơn song cũng khụng ổn định.

"Cõch mạng khoa học vă cụng nghệ tiếp tục phõt triển với tốc độ ngăy căng cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thỳc đẩy quõ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế húa nền kinh tế vă đời sống xờ hội". Dưới tõc động của những chiều hướng đú, kinh tế thế giới trải qua những biến đổi về chất, cõc ngănh cụng nghệ cao, đặc biệt lă những lĩnh vực cú hăm lượng chất xõm cao, nhất lă cụng nghệ thụng tin vă sinh học phõt triển nhanh chúng lăm thay đổi sđu sắc cơ cấu sản xuất, tiớu dựng, trao đổi... cũng như phương thức lăm ăn vă cả sinh hoạt, giao lưu.

2.2.2. Xu thế toăn cầu húa vă khu vực húa phõt triển ngăy căng nhanh

Vũng đăm phõn U-ru-goay kết thỳc, Hiệp định Ma-ra-kĩt được ký kết, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ra đời từ 01- 01-1995 thu hỳt tới 136 vă nay lă 144 quốc gia vă lờnh thổ, chiếm gần 100% kim ngạch buụn bõn quốc tế, theo hướng giảm mạnh hăng răo quan thuế vă phi quan thuế, mở cửa thị trường hăng húa, đầu tư, dịch vụ ... Bớn cạnh sự ra đời của WTO, xuất hiện rất nhiều tổ chức tiểu vựng, khu vực, liớn khu vực như cõc tam, tứ giõc phõt triển, cõc khu vực mậu dịch tự do (AFTA, NAFTA), những tổ chức liớn kết toăn chđu lục (EU) hoặc giữa cõc chđu lục (APEC).

Cõc nước lớn, nhỏ đều dănh ưu tiớn cho phõt triển kinh tế, theo đuổi chớnh sõch kinh tế mở. Ngay những nước cú tiềm năng vă thị trường rộng lớn như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Mỹ... vă cả một số nước vốn "khĩp kớn", theo mụ hỡnh tự cung tự cấp cũng dần dần mở cửa, từng bước hội nhập văo nền kinh tế khu vực vă thế giới.

Mặt khõc, cộng đồng thế giới đứng trước nhiều vấn đề toăn cầu : suy thoõi mụi trường, bựng nổ dđn số, nghỉo đúi, cõc bệnh tật hiểm nghỉo, cõc vấn đề xờ hội "xuyớn quốc gia"..., khụng một quốc gia riớng lẻ năo cú thể giải quyết được mă cần phải cú sự hợp tõc đa phương.

Tỡnh hỡnh trớn lăm nảy sinh vă thỳc đẩy xu thế hội nhập để phõt triển. Trong xu thế chung đú, cõc nước cụng nghiệp phõt triển, trước hết lă Mỹ, do cú ưu thế về thị trường, nắm được tiến bộ khoa học - cụng nghệ, cú nền kinh tế phõt triển cao, đờ ra sức thao tỳng, chi phối thị trường thế giới, õp đặt điều kiện đối với cõc nước chậm phõt triển hơn, thậm chớ dựng những biện phõp thụ bạo như bao vđy, cấm vận, trừng phạt, lăm thiệt hại lợi ớch của cõc nước đang phõt triển vă chậm phõt triển. Trước tỡnh hỡnh đú, cõc nước đang phõt triển đờ từng bước tập hợp nhau lại, đấu tranh chống chớnh sõch cường quyền õp đặt của Mỹ để bảo vệ lợi ớch của mỡnh vỡ một trật tự kinh tế quốc tế bỡnh đẳng, cụng bằng. Điều đú chứng tỏ xu thế hội nhập phản õnh cục diện vừa đẩy mạnh hợp tõc, vừa đấu tranh khốc liệt.

2.2.3. Ở khu vực Đụng-Nam  đờ diễn ra nhiều biến đổi sđu sắc.

Sau nhiều thập kỷ chiến tranh, đối đầu, Đụng-Nam  đờ cú hũa bỡnh, tuy cũn tiềm ẩn một số nhđn tố cú thể gđy bất ổn định, xu thế hợp tõc để phõt triển khụng ngừng gia tăng. Mặc dự trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế - tăi chớnh trầm trọng thời gian 1997-1998, song đđy vẫn lă khu vực cú nhiều tiềm năng do vị trớ địa - chớnh trị vă địa - kinh tế của mỡnh, dung lượng thị trường lớn, tăi nguyớn phong phỳ, lao động dồi dăo, được đăo tạo tốt, cú quan hệ quốc tế rộng rời.

Toăn bộ tỡnh hỡnh trớn đem lại nhiều thuận lợi to lớn, đồng thời cũng đặt ra nhiều thõch thức gay gắt đối với nước ta trong quõ trỡnh phõt triển đất nước núi chung vă quõ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế núi riớng.

2.3. Những kết quả đạt được khi Việt Nam tham gia quõ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế

Quõ trỡnh hội nhập với nền kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại thời gian qua đờ mang lại cho chỳng ta những kết quả quan trọng :

2.3.1. Chỳng ta đờ lăm thất bại chớnh sõch bao vđy cấm vận, cụ lập nước ta của cõc thế lực thự địch, tạo dựng được mụi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho cụng cuộc xđy dựng vă bảo vệ Tổ quốc, nđng cao vị thế nước được mụi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho cụng cuộc xđy dựng vă bảo vệ Tổ quốc, nđng cao vị thế nước ta trớn chớnh trường vă thương trường thế giới.

2.3.2. Khụng những chỳng ta đờ khắc phục được tỡnh trạng khủng hoảng thị trường do Liớn Xụ vă hệ thống xờ hội chủ nghĩa thế giới tan rờ gđy nớn, mă cũn mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu. xờ hội chủ nghĩa thế giới tan rờ gđy nớn, mă cũn mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu.

Trong quõ trỡnh hội nhập, chỳng ta đờ nhanh chúng mở rộng xuất nhập khẩu, thỳc đẩy sản xuất trong nước phõt triển, tạo thớm việc lăm, tăng thu ngđn sõch. Nếu năm 1990 kim ngạch xuất khẩu mới đạt 2,404 tỷ USD vă nhập khẩu 2,752 tỷ USD thỡ năm 2001, kim ngạch xuất khẩu đờ đạt 15,1 tỷ USD (nếu tớnh cả dịch vụ thỡ đạt 17,6 tỷ USD, tăng trung bỡnh trớn 20% mỗi năm, cú năm tăng 30% ; riớng năm 2001 do ảnh hưởng của tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn trớn thế giới vă ở khu vực vă giõ cả cõc mặt hăng xuất khẩu chủ yếu giảm mạnh, nớn xuất khẩu chỉ tăng gần 5%.

2.3.3. Thu hỳt được một nguồn lớn đầu tư trực tiếp của nước ngoăi (FDI), bổ sung cho nguồn vốn trong nước, kết hợp nội lực với ngoại lực, tạo được những thănh tựu kinh tế to lớn, quan trọng. kết hợp nội lực với ngoại lực, tạo được những thănh tựu kinh tế to lớn, quan trọng.

Thõng 12-1987, chỳng ta đờ ban hănh Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoăi. Từ đú đến nay đờ thu hỳt được trớn 42 tỷ USD vốn đầu tư, với trớn 3 000 dự õn, đờ thực hiện khoảng 21 tỷ USD trong số đú. Nguồn đầu tư trực tiếp của nước ngoăi giữ một vị trớ quan trọng trong nền kinh tế nước ta : gần 30% vốn đầu tư xờ hội, 35% giõ trị sản xuất cụng nghiệp, 20% xuất khẩu, giải quyết việc lăm cho khoảng 40 vạn lao động trực tiếp vă hăng chục vạn lao động giõn tiếp.

2.3.4. Tranh thủ được nguồn viện trợ phõt triển chớnh thức (ODA) ngăy căng lớn, đồng thời giảm đõng kể nợ nước ngoăi. nước ngoăi.

Từ năm 1993, hằng năm đều cú hội nghị cõc nhă tăi trợ cho nước ta gồm một số nước vă một số định chế tăi chớnh - tiền tệ quốc tế. Cho đến nay, cõc nhă tăi trợ đờ cam kết dănh cho nước ta gần 20 tỷ USD, chủ yếu lă cho vay ưu đời với lời suất từ 0,75% đến 2,5% tựy theo mỗi đối tõc ; một phần lă viện trợ khụng hoăn lại.

2.3.5. Tiếp thu khoa học vă cụng nghệ, kỹ năng quản lý, gúp phần đăo tạo một đội ngũ cõn bộ quản lý vă cõn bộ kinh doanh năng động, sõng tạo. bộ kinh doanh năng động, sõng tạo.

Quõ trỡnh hội nhập văo nền kinh tế quốc tế đờ tạo cơ hội để Việt Nam tiếp cận với những thănh quả của cuộc cõch mạng khoa học - cụng nghệ đang phõt triển mạnh mẽ trớn thế giới. Nhiều cụng nghệ vă dđy chuyền sản xuất hiện đại được sử dụng đờ tạo nớn bước phõt triển mới trong cõc ngănh sản xuất. Đồng thời, thụng qua cõc dự õn liớn doanh hợp tõc với nước ngoăi, cõc doanh nghiệp Việt Nam đờ tiếp nhận được nhiều kinh nghiệm quản lý tiớn tiến.

2.3.6. Từng bước đưa hoạt động của cõc doanh nghiệp vă cả nền kinh tế văo mụi trường cạnh tranh, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nđng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nđng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Trong quõ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại, nhiều doanh nghiệp đờ nỗ lực đổi mới cụng nghệ, đổi mới quản lý, nđng cao năng suất vă chất lượng, khụng ngừng vươn lớn trong cạnh tranh để tồn tại vă phõt triển ; khả năng cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp đờ được nđng lớn ; đờ cú hăng trăm doanh nghiệp đạt tiớu chuẩn ISO-9000. Một tư duy mới, một nếp lăm ăn mới, lấy hiệu quả sản xuất vă kinh doanh lăm thước đo, một đội ngũ cõc nhă doanh nghiệp mới năng động, sõng tạo cú kiến thức quản lý đang hỡnh thănh.

2.4. Những mặt yếu kĩm vă tồn tại khi Việt Nam tham gia văo quõ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tếTuy nhiớn, qua quõ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, chỳng ta cũng bộc lộ nhiều mặt yếu kĩm : Tuy nhiớn, qua quõ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, chỳng ta cũng bộc lộ nhiều mặt yếu kĩm :

2.4.1. Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế đờ được khẳng định trong nhiều nghị quyết của Đảng vă văn kiện của Nhă nước vă trớn thực tế đờ được thực hiện từng bước, nhưng nhận thức về nội dung, bước đi, lộ trỡnh của Nhă nước vă trớn thực tế đờ được thực hiện từng bước, nhưng nhận thức về nội dung, bước đi, lộ trỡnh hội nhập cũn giản đơn ; cõc ngănh, cõc cấp vă khõ đụng cõn bộ chưa nhận thức đầy đủ những thõch thức vă cơ hội để từ đú cú kế hoạch chủ động vươn lớn vượt qua thõch thức, nắm bắt thời cơ để phõt triển ; khụng ớt chủ trương, cơ chế, chớnh sõch chậm được đổi mới cho phự hợp với yớu cầu hội nhập.

2.4.2. Cụng tõc hội nhập kinh tế quốc tế mới được triển khai chủ yếu ở cõc cơ quan Trung ương vă một số thănh phố lớn, sự tham gia của cõc ngănh, cõc cấp, của cõc doanh nghiệp cũn yếu vă chưa đồng bộ. Vỡ vậy, thănh phố lớn, sự tham gia của cõc ngănh, cõc cấp, của cõc doanh nghiệp cũn yếu vă chưa đồng bộ. Vỡ vậy, chưa tạo được sức mạnh tổng hợp cần thiết bảo đảm cho quõ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu quả cao. 2.4.3. Chưa hỡnh thănh được một kế hoạch tổng thể vă dăi hạn về hội nhập kinh tế quốc tế, một lộ trỡnh hợp lý thực hiện cõc cam kết quốc tế.

2.4.4. Nhiều doanh nghiệp cũn ớt hiểu biết về thị trường thế giới vă luật phõp quốc tế, năng lực quản lý kĩm, trỡnh độ cụng nghệ cũn lạc hậu, hiệu quả sản xuất kinh doanh vă khả năng cạnh tranh cũn yếu, tư tưởng ỷ lại, trỡnh độ cụng nghệ cũn lạc hậu, hiệu quả sản xuất kinh doanh vă khả năng cạnh tranh cũn yếu, tư tưởng ỷ lại, trụng chờ văo sự bao cấp vă bảo hộ của Nhă nước cũn nặng.

2.4.5. Mụi trường kinh doanh ở nước ta tuy đờ được cải thiện đõng kể song chưa thật thụng thoõng : hệ thống luật phõp cũn thiếu, chưa đồng bộ, chưa đủ rừ răng vă nhất quõn ; kết cấu hạ tầng phõt triển chậm ; trong bộ luật phõp cũn thiếu, chưa đồng bộ, chưa đủ rừ răng vă nhất quõn ; kết cấu hạ tầng phõt triển chậm ; trong bộ mõy hănh chớnh cũn nhiều biểu hiện của bệnh quan liớu vă tệ tham nhũng, trỡnh độ nghiệp vụ yếu kĩm, nguồn nhđn lực chưa được đăo tạo đến nơi đến chốn.

2.4.6. Đội ngũ cõn bộ lăm cụng tõc kinh tế đối ngoại cũn thiếu vă yếu ; tổ chức chỉ đạo chưa sõt vă kịp thời ; cõc cấp, cõc ngănh chưa quan tđm chỉ đạo vă tạo điều kiện cho cõc doanh nghiệp chuẩn bị tham gia hội nhập. cõc cấp, cõc ngănh chưa quan tđm chỉ đạo vă tạo điều kiện cho cõc doanh nghiệp chuẩn bị tham gia hội nhập. Đđy lă nguyớn nhđn sđu xa của những yếu kĩm, khuyết điểm trong hợp tõc kinh tế với nước ngoăi.

2.5. Mối liớn hệ giữa xđy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế

Xđy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế cú mối liớn hệ khăng khớt, biện chứng với nhau. Trong điều kiện toăn cầu hoõ kinh tế đờ trở thănh một xu thế khõch quan, chi phối sự phõt triển của cõc nước trớn thế giới, để phõt triển bền vững, hiệu quả mỗi quốc gia phải xđy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Cú xđy dựng được nền kinh tế độc lập tự chủ thỡ mới tạo được cơ sở kinh tế, cơ sở vật chất - kỹ thuật của chế độ chớnh trị độc lập, tự chủ. Độc lập tự chủ về kinh tế lă nền tảng vật chất để đảm bảo cho sự độc lập tự chủ, bền vững về chớnh trị. Thực tế nhiều nước cho thấy khụng thể cú độc lập tự chủ về chớnh trị nếu bị lệ thuộc về kinh tế.

Cú lẽ sau khi nghiớn cứu kỹ đề tăi chỳng ta cú thể nhận ra rằng khụng thể cú độc lập tự chủ khi khụng cú hội nhập kinh tế quốc tế, giữa chỳng cú mối liớn hệ biện chứng với nhau. Chỉ cú xđy dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ chỳng ta mới cú đầy đủ tư cõch vă tự lực để chủ động hội nhập đỳng hướng vă cú hiệu quả vă ngược lại chỉ cú chủ động hội nhập kinh tế quốc tế chỳng ta mới nhanh chúng bổ sung cho nội lực cũn khiếm khuyết thiếu hụt rỳt ngắn con đường phõt triển nhằm khụng ngừng tự hoăn thiện mỡnh để giữ vững nền độc lập tự chủ. Hơn nữa chỳng ta chủ động hội nhập chớnh lă chỳng ta chủ động bảo vệ vă quyết tđm bảo vệ bằng được mục tiớu độc lập tự chủ trong phõt triển. Độc lập tự chủ để mở cửa chủ động hội nhập để bảo vệ độc lập tự chủ. Mối quan hệ giữa xđy dựng nền kinh tế

Một phần của tài liệu Tổng hợp các bài tiểu luận triết cơ bản cực hay (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w