1. Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiớn trong quõ trỡnh sản xuất. Lực lượng sản xuất thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quõ trỡnh sản xuất ra của cải vật chất. Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động với kỹ năng lao động của họ vă tư liệu sẳn xuất, trước hết lă cụng cụ lao động. Trong quõ trỡnh sản xuất, sức lao động của con người vă tư liệu sản xuất, trước hết lă cụng cụ lao động, kết hợp với nhau tạo thănh lực lượng sản xuất.
Cõc yếu tố của lực lượng sản xuất: lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất vă người lao động. * Con người:
“Lực lượng sản xuất hăng đầu của toăn thể nhđn loại lă cụng nhđn, lă người lao động”. Chớnh người lao động lă chủ thể của quõ trỡnh lao động sản xuất, với sức mạnh vă kỹ năng lao động của mỡnh, sử dụng tư liệu lao động, trước hết lă cụng cụ lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Cựng với quõ trỡnh lao động sản xuất, sức mạnh vă kỹ năng lao động của con người ngăy căng được tăng lớn, đặc biệt lă trớ tuệ của con người khụng ngừng phõt triển, hăm lượng trớ tuệ của người lao động ngăy căng cao. Ngăy nay, với cuộc cõch mạng khoa học vă cụng nghệ, lao động trớ tuệ ngăy căng đúng vai trũ chớnh yếu.
* Tư liệu sản xuất gồm đối tượng lao động vă tư liệu lao động - Đối tượng lao động
Đối tượng lao động lă bộ phận của giới tự nhiớn mă lao động của con người tõc động văo lăm thay đổi hỡnh thõi của nú cho phự hợp với mục đớch của con người.
Đối tượng lao động cú thể chia lăm hai loại
+ Loại cú sẵn trong tự nhiớn: như gỗ, quặng, tụm cõ…con người chỉ cần tõch chỳng khỏi mối liớn hệ trực tiếp với tự nhiớn lă dựng được.
+ Loại đờ trải qua lao động, được cải biến ớt nhiều như bụng để kĩo sợi, vải để may mặc, than ở nhă mõy nhiệt điện…
- Tư liệu lao động
Tư liệu lao động lă một vật hay hệ thống những vật lăm nhiệm vụ truyền dẫn sự tõc động của con người lớn đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đớch của mỡnh.
Tư liệu lao động được chia lăm 3 loại: + Cụng cụ lao động:
Cụng cụ lao động lă vật hay hệ thống vật dựng để chuyền dẫn sự tõc động của con người văo đối tượng lao động nhằm biến đổi chỳng cho phự hợp với nhu cầu của con người.
Cụng cụ lao động giữ vị trớ hệ thống “xương cốt vă bắp thịt” của sản xuất. Trỡnh độ phõt triển của chỳng lă những dấu hiệu đặc trưng tiớu biểu cho một thời đại sản xuất xờ hội nhất định. C.Mõc viết: “Những thời đại kinh tế khõc nhau khụng phải lă ở chỗ chỳng sản xuất ra cõi gỡ, mă lă ở chỗ chỳng sản xuất bằng cõch năo, với những tư liệu lao động năo’.
+ Tư liệu lao động dựng để bảo quản những đối tượng lao động, gọi chung lă “hệ thống bỡnh chứa của sản xuất” như ống, thựng…
+ Tư liệu lao động với tư cõch lă kết cấu hạ tầng sản xuất như đường xõ, bến cảng, sđn bay, phương tiện giao thụng vận tải, …lă điều kiện cần thiết đối với quõ trỡnh sản xuất. Phõt triển kết cấu hạ tầng sản xuất phải đi trước một bước so với đầu tư sản xuất trực tiếp.
Trong cõc yếu tố hợp thănh lực lượng sản xuất, người lao động lă chủ thể, bao giờ cũng lă lực lượng sản xuất cơ bản, quyết định nhất của xờ hội.
Lịch sử loăi người được đõnh dấu bởi cõc mốc quan trọng trong sự phõt triển của lực lượng sản xuất trước hết lă cụng cụ lao động. Sau bước ngoặt sinh học, sự xuất hiện cụng cụ lao động đõnh dấu một bước ngoặt khõc trong sự chuyển từ vượn thănh người. Từ kiếm sống bằng săn bắt hõi lượm sang hoạt động lao động thớch nghi với tự nhiớn vă dần dần cải tạo tự nhiớn. Từ sản xuất nụng nghiệp cụng nghệ lạc hậu chuyển lớn cơ khớ hoõ sản xuất. Sự phõt triển lực lượng sản xuất trong giai đoạn năy khụng chỉ giới hạn ở việc tăng một cõch đõng kể số lượng thuần tuý với cõc cụng cụđờ cú mă chủ yếu lăở việc tạo ra những cụng cụ hoăn toăn mới sử dụng cơ bắp con người. Do đú con người đờ chuyển một phần cụng việc năng nhọc cho mõy múc cúđiều kiện để phõt huy cõc năng lực khõc của mỡnh.
Trong sự phõt triển của lực lượng sản xuất, khoa học đúng vai trũ ngăy căng to lớn. Sự phõt triển của khoa học gắn liền với sản xuất vă lă động lực mạnh mẽ thỳc đẩy sản xuất phõt triển. Ngăy nay, khoa học phõt triển đến mức trở thănh nguyớn nhđn trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất, trong đời sống. Những phõt minh khoa học trở thănh điểm xuất phõt ra đời những ngănh sản xuất mới, những mõy múc mới, cụng nghệ mới, …Sự thđm nhập
ngăy căng sđu của khoa học văo sản xuất đờ lăm cho lực lượng sản xuất cú bước phõt triển nhảy vọt, tạo thănh một cuộc cõch mạng khoa học vă cụng nghệ hiện đại. Yếu tố trớ lực trong sưc lao động đặc trưng cho lao động hiện đại khụng cũn lă kinh nghiệm vă thúi quen của họ mă lă tri thức khoa học. Cú thể núi: “khoa học vă cụng nghệ hiện đại lă đặc trưng cho lực lượng sản xuất hiện đại”.
Ở nước ta từ trước tới nay nền kinh tế lấy nụng nghiệp lăm chủ yếu, nớn trỡnh độ khoa học kỹ thuật kĩm phõt triển. Hiện thời chỳng ta đang ở trong tỡnh trạng kế thừa những lực lượng sản xuất vừa nhỏ nhoi, vừa lạc hậu so với trỡnh độ chung của thế giới, hơn nữa trong một thời gian khõ dăi, những lực lượng ấy bị kỡm hờm, phõt huy tõc dụng kĩm. Bởi vậy Đại hội lần thứ VI của Đảng đặt ra nhiệm vụ lă phải "Giải phúng mọi năng lực sản xuất hiện cú. Khai thõc mọi khả năng tiềm tăng của đất nước, sử dụng cú hiệu quả sự giỳp đỡ quốc tếđể phõt triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. Mặt khõc chỳng ta đang ở trong giai đoạn mới trong sự phõt triển của cõch mạng khoa học kỹ thuật đang chứng kiến những biến đổi cõch mạng trong cụng nghệ. Chớnh điều năy đũi hỏi chỳng ta lựa chọn một mặt tận dụng cõi hiện cú mặt khõc nhanh chúng tiếp thu cõi mới do thời đại tạo ra nhằm dựng chỳng để nhđn nhanh cõc nguồn lực từ bớn trong. Nếu phđn tớch một cõch khõch quan thỡ rừ răng lực lượng sản xuất của ta đang ứng với cả ba giai đoạn phõt triển của lực lượng sản xuất trong nền văn minh loăi người. Thực tế hiện nay trong nhiều ngănh sản xuất cụng cụ thủ cụng vẫn đang lă chủ yếu, lao động nặng đang chiếm tỉ lệ cao, đến nay vẫn chưa hoăn thănh cơ khớ hoõ vă thực tế chưa biết khi năo mới xong. Cần khẳng định một vấn đề cú tớnh quy luật lă trong lịch sử bao giờ cũng cú sựđan xen của trỡnh độ phõt triển khõc nhau trong từng yếu tố cấu thănh lực lượng sản xuất.
Tuy nhiớn trớn thực tế song song với tỡnh trạng lạc hậu trong phạm vi hẹp nhất định, chỳng ta đang dần dần đi lớn với tựđộng hoõ, sử dụng thănh thạo mõy múc vi tớnh... Đối tượng lao động thấp kĩm đang được bổ sung. Chớnh vỡ lẽđú mă sẽ khụng cú cđu trả lời đơn thuần về việc chỉ nớn phõt triển loại tư liệu sản xuất năo, cụng cụ gỡ văđối tượng lao động năo lă chớnh.
2. Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất lă quan hệ giữa người với người trong quõ trỡnh sản xuất (sản xuất vă tõi sản xuất xờ hội). Quan hệ sản xuất do con người tạo ra, nhưng nú hỡnh thănh một cõch khõch quan trong quõ trỡnh sản xuất, khụng phụ thuộc văo ý muốn chủ quan của con người. Quan hệ sản xuất lă hỡnh thức xờ hội của sản xuất, cõc mặt của quan hệ sản xuất thống nhất với nhau tạo thănh một hệ thống mang tớnh ổn định tương đối so với sự vận động, phõt triển khụng ngừng của lực lượng sản xuất.
Quan hệ sản xuất gồm ba mặt:
- Chếđộ sở hữu về tư liệu sản xuất tức lă quan hệ giữa người đối với tư liệu sản xuất, núi cõch khõc tư liệu sản xuất thuộc về ai.
- Chếđộ tổ chức vă quản lý sản xuất, kinh doanh, tức lă quan hệ giữa người với người trong sản xuất vă trao đổi của cải vật chất như phđn cụng chuyớn mụn hoõ vă hợp tõc hoõ lao động, quan hệ giữa người quản lý với cụng nhđn.
- Chếđộ phđn phối sản xuất, sản phẩm tức lă quan hệ chặt chẽ với nhau vă cựng một mục tiớu chung lă sử dụng hợp lý vă cú hiệu quả tư liệu sản xuất để lăm cho chỳng khụng ngừng được tăng trưởng, thỳc đẩy tõi sản xuất mở rộng, nđng cao phỳc lợi người lao động.
Cõc mặt núi trớn của quan hệ sản xuất cú mối quan hệ mật thiết, tõc động qua lại lẫn nhau, trong đú quan hệ sở hữu giữ vai trũ quyết định. Tuy nhiớn, quan hệ tổ chức quản lý vă quan hệ phđn phối lưu thụng cũng cú tõc động trở lại quan hệ sở hữu.
Thực tế lịch sử cho thấy rừ bất cứ một cuộc cõch mạng xờ hội năo đều mang một mục đớch kinh tế lă nhằm bảo đảm cho lực lượng sản xuất cúđiều kiện tiếp tục phõt triển thuận lợi văđời sống vật chất của con người cũng được cải thiện. Đú lă tớnh lịch sử tự nhiớn của cõc quõ trỡnh chuyển biến giữa cõc hỡnh thõi kinh tế - xờ hội trong quõ khứ vă cũng lă tớnh lịch sử tự nhiớn của thời kỳ quõđộ từ hỡnh thõi kinh tế - xờ hội tư bản chủ nghĩa sang hỡnh thõi kinh tế - xờ hội cộng sản chủ nghĩa.
Vă xĩt riớng trong phạm vi một quan hệ sản xuất nhất định thỡ tớnh chất của sở hữu cũng quyết định tớnh chất của quản lý vă phđn phối. Mặt khõc trong mỗi hỡnh thõi kinh tế - xờ hội nhất định quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trũ chi phối cõc quan hệ sản xuất khõc ớt nhiều cải biến chỳng để chẳng những chỳng khong đối lập mă cũn phục vụđắc lực cho sự tồn tại vă phõt triển của chếđộ kinh tế - xờ hội mới.
Nếu trong quõ khứ, đờ khụng cú một cuộc chuyển biến năo từ hỡnh thõi kinh tế - xờ hội năy sang hỡnh thõi kinh tế - xờ hội khõc hoăn toăn lă một quõ trỡnh tiến hoõớm ả, thỡ thời kỳ quõđộ từ hỡnh thõi kinh tế - xờ hội tư bản chủ nghĩa hoặc trước tư bản chủ nghĩa sang hỡnh thõi kinh tế cộng sản chủ nghĩa (CSCN) trong thời đại ngăy nay căng khụng thể lă một quõ trỡnh ớm ả. Chủ nghĩa Mõc - Lớnin chưa bao giờ coi hỡnh thõi kinh tế - xờ hội năo đờ tồn tại kể từ trước đến nay lă chuẩn nhất. Trong mỗi hỡnh thõi kinh tế - xờ hội cựng với một quan hệ sản xuất thống trị, điển hỡnh cũn tồn tại những quan hệ sản xuất phụ thuộc, lỗi thời như lă tăn dư của xờ hội cũ. Ngay ở cả cõc nước tư bản chủ nghĩa phõt triển nhất cũng khụng chỉ cú một quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thuần nhất. Tất cả cõc tỡnh hỡnh trớn đều bắt nguồn từ phõt triển khụng đều về lực lượng sản xuất khụng những giữa cõc nước khõc nhau mă cũn giữa cõc vựng vă cõc ngănh khõc nhau của một nước. Việc chuyển từ quan hệ sản xuất lỗi thời lớn cao hơn như C. Mõc nhận xĩt: "Khụng bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệđú chưa chớn muồi..." phải cú một thời kỳ lịch sử tương đối lđu dăi mới cú thể tạo ra điều kiện vật chất trớn.
Trong cải tạo vă củng cố quan hệ sản xuất vấn đề quan trọng măđại hội VI nhấn mạnh lă phải tiến hănh cả ba mặt đồng bộ: chếđộ sở hữu, chếđộ quản lý vă chếđộ phđn phối khụng nớn coi trọng một mặt năo cả về mặt lý luận, khụng nghi ngờ gỡ rằng: chếđộ sở hữu lă nền tảng quan hệ sản xuất . Nú lăđặc trưng để phđn biệt chẳng những cõc quan hệ sản xuất khõc nhau mă cũn cõc thời đại kinh tế khõc nhau trong lịch sử như mức đờ núi.
3. Nhận thức về phạm trự hỡnh thõi kinh tế - xờ hội cộng sản.
Bắt nguồn từ nhận thức về qui luật phõt triển của xờ hội loăi người lă một quõ trỡnh lịch sử tự nhiớn, đồng thời xuất phõt từ những điều kiện mới của thực tế lịch sử hiện nay cú thể khẳng định cõc nước chậm phõt triển cũng cú khả năng tiến lớn CNXH tựy theo hoăn cảnh vă khả năng của mỡnh. Khả năng quõđộ lớn CNXH năy thường được gọi lă con đường quõđộ giõn tiếp lớn CNXH, con đường bỏ qua giai đoạn phõt triển chếđộ tư bản chủ nghĩa. Con đường phõt triển theo khả năng năy cũn được gọi lă con đường theo định hướng xờ hội chủ nghĩa. Theo kinh nghiệm thực tế của Lớnin đđy lă một con đường khõ lđu dăi phải qua nhiều bước trung gian, phõt triển qua đấu tranh giai cấp rất phức tạp. Sựđi lớn phải cú sựủng hộ vă giỳp đỡ bớn ngoăi kể cả cơ sở sản xuất. Trước hết trong nước đú cần cú một Đảng của giai cấp vụ sản lờnh đạo, một đảng cú quan hệ mật thiết "sống cũn" với dđn. Từđú tổ chức õp dụng lờnh đạo trong đú cú cả vận dụng qui luật sản xuất phự hợp với nước đú một cõch tớch cực để khụng ngừng tiến bước.
II- Qui luật quan hệ sản xuất phự hợp với tớnh chất vă trỡnh độ phõt triển của lực lượng sản xuất. 1. Quan hệ sản xuất vă lực lượng sản xuất mđu thuẫn hay phự hợp.
Trong tõc phẩm gúp phần phớ phõn khoa kinh tế - chớnh trị năm 1859 C.Mõc viết "Trong sự sản xuất xờ hội ra đời sống của mỡnh, con người ta cú những quan hệ nhất định, tất yếu khụng phụ thuộc ý muốn của họ, tức những quan hệ sản xuất. Những quan hệ năy phự hợp với một trỡnh độ phõt triển nhất định của lực lượng sản xuất vật chất của họ.
Khõi niệm "phự hợp" được hiểu với nghĩa chỉ phự hợp mới tốt, mới hợp qui luật, khụng phự hợp lă khụng tốt, lă trõi qui luật. Cú nhiều vấn đề mă nhiều lĩnh vực đặt ra với từ "phự hợp" năy. Cõc mối quan hệ trong sản xuất bao gồm nhiều dạng thức khõc nhau mă nhỡn một cõch tổng quõt thỡđú lă những dạng quan hệ sản xuất vă dạng những lực lượng sản xuất từđú hỡnh thănh những mối lien hệ chủ yếu cơ bản lă mối liớn hệ giữa quan hệ sản xuất với tớnh chất vă trỡnh độ của lực lượng sản xuất. Nhưng mối liớn hệ giữa hai yớu tố cơ bản năy lă gỡ? Phự hợp hay khụng phự hợp. Thống nhất hay mđu thuẫn? Trước hết cần xõc định khõi niệm phự hợp với cõc ý nghĩa sau.
- Phự hợp lă sự cđn bằng, sự thống nhất giữa cõc mặt đối lập hay "sự yớn tớnh" giữa cõc mặt. - Phự hợp lă một xu hướng mă những dao động khụng cđn bằng sẽđạt tới.
Trong phĩp biện chứng sự cđn bằng chỉ lă tạm thời vă sự khụng cđn bằng lă tuyệt đối. Chớnh đđylă nguồn gốc tạo nớn sự vận động vă phõt triển . Ta biết rằng trong phĩp biện chứng cõi tương đối khụng tõch khỏi cõi tuyệt đối nghĩa lă giữa chỳng khụng cú mặt giới hạn xõc định. Nếu chỳng ta nhỡn nhận một cõch khõc cú thể hiểu sự cđn bằng như một sựđứng im, cũn sự khụng cđn bằng cú thể hiểu như sự vận động. Tức sự cđn bằng trong sản xuất chỉ lă tạm thời cũn khụng cđn bằng khụng phự hợp giữa chỳng lă tuyệt đối. Chỉ cú thể quan niệm được sự phõt triển chừng năo người ta thừa nhận tớnh chđn lý vĩnh hằng của sự vận động. Cũng vỡ vậy chỉ cú thể quan niệm được sự phõt triển chừng năo người ta thừa nhận, nhận thức được sự phõt triển trong mđu thuẫn của lực lượng sản xuất vă quan hệ sản xuất chừng năo ta thừa nhận tớnh vĩnh viễn khụng phự hợp giữa chỳng.
Từ những lý luận đúđi đến thực tại nước ta cũng vậy với quõ trỡnh phõt triển lịch sử lđu dăi của mỡnh từ thời đồđõđến nay thời văn minh hiện đại. Nước ta đi từ sự khụng phự hợp hay sự lạc hậu từ trước lớn đến nay nền văn