II. THỰC TRẠNG VĂ CÂC MĐU THUẪN TRONG NỀN KINHTẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG Xấ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1. Thực trạng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
1.1 Trỡnh độ phõt triển nền kinh tế thị trường ở nước ta cũn ở giai đoạn sơ khai. Đú lă do cõc nguyớn nhđn:
− Cơ sở vật chất – kỹ thuật cũn ở trỡnh độ thấp, bớn cạnh một số lĩnh vực, một số cơ sở kinh tế đờ được trang bị kỹ thuật vă cụng nghệ hiện đại, trong nhiều ngănh kinh tế, mõy múc cũ kỹ, cụng nghệ lạc hậu. Theo UNDP, Việt Nam đang ở trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu 2/7 của thế giới, thiết bị mõy múc lạc hậu 2-3 thế hệ (cú lĩnh vực 4-5 thế hệ). Lao động thủ cụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động xờ hội. Do đú, năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất của nước ta cũn rất thấp so với khu vực vă thế giới (năng suất lao động của nước ta chỉ bằng 30% mức trung bỡnh của thế giới).
− Kết cấu hạ tầng như hệ thống đường giao thụng, bến cảng, hệ thống thụng tin liớn lạc… cũn lạc hậu, kĩm phõt triển (mật độ đường giao thụng /km bằng 1% với mức trung bỡnh của thế giới; tốc độ truyền thụng trung bỡnh của cả nước chậm hơn thế giới 30 lần). Hệ thống giao thụng kĩm phõt triển lăm cho cõc địa phương, cõc vựng bị chia cắt, tõch biệt nhau. Do đú lăm cho nhiều tiềm năng của cõc địa phương khụng thể chuyớn mụn hoõ sản xuất để phõt huy thế mạnh.
− Do cơ sở vật chất – kỹ thuật cũn ở trỡnh độ thấp lăm cho phđn cụng lao động kĩm phõt triển, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm. Nền kinh tế nước ta chưa thoõt khỏi nền kinh tế nụng nghiệp sản xuất nhỏ. Nụng nghiệp vẫn sử dụng khoảng 70% lực lượng lao động, nhưng chỉ sản xuất khoảng 26% GDP, cõc ngănh kinh tế cụng nghệ cao chiếm tỷ trọng thấp.
− Khả năng cạnh tranh của cõc doanh nghiệp trớn thị trường trong nước, cũng như thị trường nước ngoăi cũn rất yếu. Do cơ sở vật chất - kỹ thuật vă cụng nghệ lạc hậu, nớn năng suất lao động thấp, do đú khối lượng hăng hoõ
nhỏ bĩ, chủng loại hăng hoõ cũn nghỉo năn, chất lượng hăng hoõ thấp, giõ cả cao vỡ thế khả năng cạnh tranh cũn yếu.
1.2 Thị trường dđn tộc thống nhất đang trong quõ trỡnh hỡnh thănh nhưng chưa đồng bộ.
Do giao thụng vđn tải kĩm phõt triển nớn chưa lụi cuốn được tất cả cõc vựng trong nước văo một mạng lưới lưu thụng hăng hoõ thống nhất.
Thị trường hăng hoõ - dịch vụ đờ hỡnh thănh nhưng cũn hạn hẹp vă cũn nhiều hiện tượng tiớu cực (hăng giả, hăng nhập lậu, hăng nhõi nhờn hiệu vẫn cũn lăm rối loạn thị trường)
Thị trường hăng hoõ sức lao động vẫn cũn manh nha, một số trung tđm giới thiệu việc lăm vă xuất khẩu lao động mới xuất hiện nhưng đờ nảy sinh hiện tượng khủng hoảng. nĩt nổi bật của thị trường năy lă sức cung về lao động lănh nghề nhỏ hơn cầu rất nhiều, trong khi đú cung về sức lao động giản đơn lại vượt quõ xa cầu, nhiều người cú sức lao động khụng tỡm được việc lăm.
Thị trường tiền tệ, thị trường vốn đờ cú nhiều tiến bộ nhưng vẫn cũn nhiều trắc trở, như nhiều doanh nghiệp, nhất lă doanh nghiệp tư nhđn rất thiếu vốn nhưng khụng vay được vỡ vướng mắc thủ tục, trong khi đú nhiều ngđn hăng thương mại huy động được tiền gửi mă khụng thể cho vay để ứ đọng trong kĩt dư nợ quõ hạn trong nhiều ngđn hăng thương mại đờ đến mức bõo động. Thị trường chứng khoõn ra đời nhưng cũng chưa cú nhiều “hăng hoõ” để mua – bõn vă mới cú rất ớt doanh nghiệp đủ đIều kiện tham gia thị trường năy.
1.3 Nhiều thănh phần kinh tế tham gia thị trường: do vậy nước ta cú nhiều loại hỡnh sản xuất hăng hoõ cựng tồn
tại, đan xen nhau, trong đú sản xuất hăng hoõ nhỏ phđn tõn cũn phổ biến.
1.4 Sự hỡnh thănh thị trường trong nước gắn với mở rộng kinh tế đốingoại, hội nhập văo thị trường khu
vực vă thế giới, trong hoăn cảnh trỡnh độ phõt triển kinh tế - kỹ thuật của nước ta thấp xa so với hầu hết cõc nước khõc.
Toăn cầu hoõ vă khu vực hoõvề kinh tế đang đặt ra chung cho cõc nước cũng như nước ta núi riớng những thõch thức hết sức gay gắt. nhưng nú lă xu thế tất yếu khõch quan nớn khụng đặt vấn đề tham gia hay khụng tham gia mă chỉ cú thể đặt vấn đề: tỡm cõch xử sự với xu hướng đú như thế năo? phải chủ động hội nhập, chuẩn bị tốt để chủ động tham gia văo khu vực hoõ vă toăn cầu hoõ, tỡm ra “cõi mạnh tương đối” của nước ta, thực hiện đa phương hoõ, đa dạng hoõ kinh tế đối ngoại, tận dụng ngoại lực để phõt huy nội lực, nhằm thỳc đẩy cụng nghiệp hoõ, hiện đại hoõ nền kinh tế quốc dđn, định hướng đi lớn chủ nghĩa xờ hội.
1.5 Quản lý nhă nước về kinh tế - xờ hội cũn yếu. Văn kiện đại hội đại biểu toăn quốc lần thứ VIII của Đảng ta nhận
định về vấn đề năy như sau: “Hệ thống luật phõp, cơ chế chớnh sõch chưa đồng bộ vă nhất quõn, thực hiện chưa nghiớm. cụng tõc tăi chớnh, ngđn hăng, giõ cả, kế hoạch hoõ, quy hoạch xđy dựng, quản lý đất đai cũn nhiều yếu kĩm; thủ tục hănh chớnh… đổi mới chậm. Thương nghiệp nhă nước bỏ trống một số trận địa quan trọng, chưa phõt huy tốt vai trũ chủ đạo trớn thị trường. Quản lý xuất nhập khẩu cú nhiều sơ hở, tiớu cực, một số trường hợp gđy tõc động xấu đối với sản xuất. Chế độ phđn phối cũn nhiều bất hợp lý. bội chi ngđn sõch vă nhập siớu cũn lớn. Lạm phõt tuy kiềm chế được nhưng cũn chưa vững chắc”(1).