0
Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

xây dựng kinh tế thị trớn gị nớc ta"

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÁC BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT CƠ BẢN CỰC HAY (Trang 121 -126 )

II. VỊn dụng vào thực tế:

xây dựng kinh tế thị trớn gị nớc ta"

1.1. Các khái niệm:

Trong cuĩc sỉng hằng ngày, chúng ta thớng tiếp xúc với mĩt sỉ sự vỊt hiện tũng quá trình khác nhau.Mỡi sự vỊt hiện tũng đờ đợc gụi là mĩt cái riêng ,đơng thới chúng ta cũng thÍy giữa chung lại cờ mƯt giỉng nhau tc là tơn tại cái chung giữa chúng .

Cái riêng là phạm trù triết hục dùng để chỉ mĩt sự vỊt, mĩt hiện tợng, mĩt quá trình riêng lẻ nhÍt định trong thế giới khách quan.

Ví dụ: Mĩt hành tinh nào đÍy hay mĩt thực vỊt, đĩng vỊt nào đÍy là cái đơn nhÍt trong giới tự nhiên. Cái riêng trong lịch sử xã hĩi là mĩt sự kiện riêng lẻ nào đờ, nh là cuĩc cách mạng tháng Tám của Việt nam chẳng hạn. Mĩt con ngới nào đờ: Huệ, Trang,... cũng là cái riêng. Cái riêng còn cờ thể hiểu là mĩt nhờm sự vỊt gia nhỊp vào mĩt nhờm các sự vỊt rĩng hơn, phư biến hơn. Sự tơn tại cá biệt đờ của cái riêng cho thÍy nờ chứa đựng trong bản thân những thuĩc tính không lƯp lại ị những cÍu trúc sự vỊt khác. Tính chÍt này đợc diễn đạt bằng khái niệm cái đơn nhÍt. Cái đơn nhÍt là mĩt phạm trù triết hục dùng để chỉ những thuĩc tính, những mƯt chỉ cờ ị mĩt sự vỊt nhÍt định mà không lƯp lại ị những sự vỊt khác. Ví dụ chiều cao, cân nƯng, vờc dáng... của mĩt ngới là cái đơn nhÍt. Nờ cho biết những đƯc điểm của chỉ riêng ngới đờ, không lƯp lại ị mĩt ngới nào khác. Cèn phân biệt “cái riêng” với cái “đơn nhÍt”.

MƯt khác, giữa những cái riêng cờ thể chuyển hờa qua lại với nhau, chứng tõ giữa chúng cờ mĩt sỉ đƯc điểm chung nào đờ. Những đƯc điểm chung đờ đợc triết hục khái quát thành khái niệm cái chung.

Cái chung là mĩt phạm trù triết hục dùng để chỉ những mƯt, những thuĩc tính chung không những cờ ị mĩt kết cÍu vỊt chÍt nhÍt định ,mà còn đợc lƯp lại trong nhiều sự vỊt hiện tợng hay quá trình riêng lẻ khác, những mỉi liên hệ giỉng nhau, hay lƯp lại ị nhiều cái riêng.

Cái chung thớng chứa đựng ị trong nờ tính qui luỊt, sự lƯp lại. Ví dụ nh qui luỊt cung- cèu, qui luỊt giá trị thƯng d là những đƯc điểm chung mà mụi nền kinh tế thị trớng bắt buĩc phải tuân theo.

(4) Tạp chí bảo vệ môi trớng sỉ 6 - 2001

1.2. Mỉi quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung:

Trong lịch sử triết hục, mỉi liên hệ giữa cái riêng và cái chung đợc quan niệm khác nhau. Phái duy thực đơng nhÍt thợng đế với cái chung và cho rằng chỉ cờ cái chung mới tơn tại đĩc lỊp khách quan và là nguônhiều sản sinh ra cái riêng. Đỉi lỊp lại chủ nghĩa duy thực, các nhà triết hục duy danh nh P. Abơla (1079- 1142), Đumxcot (1265- 1308) cho rằng chỉ những sự vỊt, hiện tợng tơn tại riêng biệt với những chÍt lợng riêng của chúng mới là cờ thực còn khái niệm cái chung chỉ là sản phỈm của t duy của con ngới. ThÍy đợc và khắc phục hạn chế của hai quan niệm trên, triết hục duy vỊt biện chứng cho rằng cái chung và cái riêng cờ mỉi liên hệ biện chứng mỊt thiết với nhau, và cả hai đều tơn tại mĩt cách khách quan.

Cái chung tơn tại bên trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tơn tại. Không cờ cái chung tơn tại đĩc lỊp bên ngoài cái riêng. Ví dụ qui luỊt bờc lĩt giá trị thƯng d của nhà t bản là mĩt cái chung, không thế thì không phải là nhà t bản, nhng qui luỊt đờ đợc thể hiện ra ngoài dới những biểu hiện của các nhà t bản (cái riêng).

Cái riêng chỉ tơn tại trong mỉi liên hệ với cái chung. Nghĩa là không cờ cái Riêng nào tơn tại tuyệt đỉi

đĩc lỊp ,Thí dụ:Mỡi con ngới là mĩt cái riêng nhng mỡi con ngới không thể tơn tại ngoàI mỉi liên hệ với tự nhiên và xã hĩi. Nền kinh tế nào cũng bị chi phỉi bịi quy luỊt cung-cèu,quy luỊt QHSX phù hợp với tính chÍt và trình đĩ của LLSX,dờ là cái chung .Nh vỊy sự vỊt hiện tợng nào cũng bao hàm cái chung

Cái chung là bĩ phỊn,nhng sâu sắc hơn cái riêng, còn cái riêng là toàn bĩ nhng phong phú hơn cái chung. Cái riêng phong phú hơn cái chung vì ngoài đƯc điểm chung ,cái riêng còn cờ cái đơn nhÍt. Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái riêng phản ánh những thuĩc tính ,những mỉi liên hệ ưn định,tÍt nhiên, lƯp lại ị nhiều cái riêng cùng loại .Do vỊy cái chung là cái gắn liền với bản chÍt,quy định phơng hớng tơn tại và phát triển của cái chung.

Cờ thể khái quát mĩt công thức nh sau: Cái riêng = cái chung + cái đơn nhÍt

Công thức trên cờ thể là không hoàn toàn đúng mĩt cách tuyệt đỉi, nhng trong mĩt chừng mực nào đờ thì nờ cờ thể nời đợc mĩt cách chính xác quan hệ bao trùm giữa cái chung và cái riêng. Cái chung chỉ giữ phèn bản chÍt, hình thành nên chiều sâu của sự vỊt, còn cái riêng là cái toàn bĩ vì nờ là mĩt thực thể sỉng đĩng. Trong mỡi cái riêng luôn tơn tại đơng thới cả cái chung và cái đơn nhÍt. Nhớ thế, giữa những cái riêng vừa cờ sự tách biệt, vừa cờ thể tác đĩng qua lại với nhau, chuyển hờa lĨn nhau. Sự " va chạm" giữa những cái riêng vừa làm cho các sự vỊt xích lại gèn nhau bịi cái chung, vừa làm cho sự vỊt tách xa nhau bịi cái đơn nhÍt. Cũng nhớ sự tơng tác này giữa những cái riêng mà cái chung cờ thể đợc phát hiện. Về điểm này, Lênin nời: "... Cái riêng chỉ cờ thể tơn tại trong mỉi liên hệ dĨn tới cái chung". Ví dụ, nguyên tử của mụi nguyên tỉ đều khác nhau, đều là cái " riêng", chúng cờ trụng lợng nguyên tử của mình, cờ hoá trị của mình, cờ điện tích hạt nhân của mình, cờ cÍu tạo võ nguyên tử của mình... Nh ng tÍt cả những nguyên tử đều cờ cái chung: trong mụi nguyên tử đều cờ hạt nhân, võ điện tử, đều cờ những hạt nguyên tỉ; hạt nhân của mụi nguyên tử đều cờ thể bị phá vỡ. Chính nhớ cờ những đƯc tính chung cho mụi nguyên tử mà khoa hục mới cờ khả năng biến nguyên tử của mĩt nguyên tỉ này thành nguyên tử của mĩt nguyên tỉ khác. Nguyên tử, cũng nh bÍt cứ hiện tợng nào khác trong thế giới khách quan, là sự thỉng nhÍt của cái khác nhau và cái giỉng nhau, cái đơn nhÍt và cái phư biến.

Trong những hoàn cảnh khác nhau, cái chung cờ thể chuyển hoá thành cái đơn nhÍt và ng ợc lại. Ví dụ: trớc Đại hĩi Đảng VI thì kinh tế thị trớng, khoán sản phỈm chỉ là cái đơn nhÍt, còn cái chung là cơ chế bao cÍp; nhng từ sau Đại hĩi Đảng VI thì kinh tế thị trớng lại dèn trị thành cái chung, còn kinh tế tỊp trung bao cÍp thành cái đơn nhÍt, chỉ còn tơn tại trong mĩt sỉ ngành nh an ninh quỉc phòng...

Sự phân biệt giữa cái chung và cái đơn nhÍt nhiều khi chỉ mang tính tơng đỉi. Cờ những đƯc điểm xét ị trong nhờm sự vỊt này là cái đơn nhÍt, nhng nếu xét ị trong nhờm sự vỊt khác lại là cái chung. Ví dụ nh cây cỉi là mĩt đƯc điểm chung khi xét tỊp hợp các cây nh bạch đàn, phợng vĩ, bàng nh… ng nếu xét trong phạm vi thực vỊt thì cây cỉi chỉ là mĩt đƯc điểm đơn nhÍt chỉ các loại cây, mà ngoài ra thực vỊt còn cờ cõ, bụi rỊm, nÍm... Xét mĩt ví dụ khác, qui luỊt cung- cèu là cái chung trong nền kinh tế thị trớng, nhng trong toàn bĩ các hình thức kinh tế trong lịch sử thì nờ lại chỉ là cái đơn nhÍt, đƯc trng cho kinh tế thị trớng mà không thể là đƯc điểm chung cho mụi hình thức khác nh kinh tế tự cung tự cÍp chẳng hạn.

Trong mĩt sỉ trớng hợp ta đơng nhÍt cái riêng với cái chung, khẳng định cái riêng là cái chung. Ví dụ nh những câu sau: “hoa hơng là hoa”, “kinh tế thị trớng theo định hớng XHCN là kinh tế thị trớng”... Những trớng hợp đờ thể hiện mâu thuĨn giữa cái riêng và cái chung. Quan hệ bao trùm của cái riêng đỉi với cái chung đã trị thành quan hệ ngang bằng. Tuy nhiên những định nghĩa nh trên chỉ nhằm mục đích tách sự vỊt ra khõi những phạm vi không thuĩc sự vỊt Íy, chứ không dùng để chỉ toàn bĩ những đƯc tính của sự vỊt.

Trong quá trình phát triển của sự vỊt hiện tợng,trong những điều kiện nhÍt định “cái đơn nhÍt” cờ thể biến thành “cái chung” và ngợc lại “cái chung” cờ thể biến thành “cái đơn nhÍt” ,nên trong hoạt đĩng thực tiễn cờ thể và cèn phải tạo điều kiện thuỊn lợi để “cái đơn nhÍt” cờ lợi cho con ngới trị thành”cái chung” và “cái chung” bÍt lợi trị thành “cái đơn nhÍt”.

Trên cơ sị nguyên lý về mỉi liên hệ giữa cái riêng và cái chung, ta đã đ a ra mĩt sỉ giải pháp nhằm phát triển nền kinh tế thị trớng của Việt nam mĩt cách thích hợp, cỉ gắng theo kịp tỉc đĩ tăng trịng của các nớc phát triển trên thế giới, tăng cớng cơ sị vỊt chÍt cho công cuĩc xây dựng chủ nghĩa xã hĩi.

Chơng 2:

Cái chung và cái riêng nhìn dới vÍn đề Kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới

Xét về mỉi quan hệ kinh tế đỉi ngoại ta thÍy nền kinh tế nớc ta đang hoà nhỊp với nền kinh tế thị trớng thế giới, sự giao lu về hàng hoá, dịch vụ và đèu t trực tiếp của nớc ngoài làm cho sự vỊn đĩng của nền kinh tế nớc ta gèn gũi hơn với nền kinh tế thị trớng thế giới. Tơng quan giá cả của các loại hàng hoá trong nớc gèn gũi hơn với tơng

quan giá cả hàng hoá quỉc tế. Thị trớng trong nớc gắn liền với thị trơng thế giới . Nền Kinh tế Việt Nam là mĩt bĩ phỊn của nền kinh tế thế giới. Chính điều này tạo nên mĩt chỉnh thể hoàn chỉnh của nền kinh tế thế giới

Xu hớng chung phát triển kinh tế của thế giới là sự phát triển kinh tế của mỡi nớc không thể tách rới sự phát triển và hoà nhỊp quỉc tế, sự cạnh tranh giữa các quỉc gia đã thay đưi hẳn về chÍt, không còn là dân sỉ đông, vũ khí nhiều, quân đĩi mạnh mà là tiềm lực kinh tế. Mục đích của các chính sách, của các quỉc gia là tạo đợc nhiều của cải vỊt chÍt trong quỉc gia của mình, là tỉc đĩ phát triển kinh tế cao, đới sỉng nhân dân đợc cải thiện, thÍt nghiệp thÍp. Tiềm lực kinh tế đã trị thành thớc đo chủ yếu, vai trò và sức mạnh của mỡi dân tĩc, là công cụ chủ yếu để bảo vệ uy tín và duy trì sức mạnh của các đảng cèm quyền.

Nh vỊy với t cách là mĩt bĩ phỊn của nền kinh tế thế giới thì việc tiếp thu những đƯc trng cơ bản những nét chung trong tưng thể đờ để hoàn thiện nền kinh tế Việt Nam là tÍt yếu . Tuy nhiên ta không đợc phép chỉ tiếp thu mĩt cách hình thức phải tiếp thu cờ chụn lục cho phù hợp với đièu kiện đÍt nớc .Phải giữ dợc nhng nét đƯc trng riêng tc là phải bảo tơn cái đơn nhÍt của kinh tế Việt Nam từ đờ còn phải xây dựng mĩt nền kinh tế thị tr ớng mới về chÍt, thể hiện sự phát triển, phủ định biện chứng đỉi với nền kinh tế thị trớng TBCN.

Chơng 3

Những giải pháp phát triển kinh tế thị trớng ị Việt Nam trên cơ sị nguyên lý về cái chung và cái riêng

3.1. Chuyển sang kinh tế thị trớng là mĩt tÍt yếu khách quan:

3.1.1. Khái niệm kinh tế thị trớng:

Trên gờc đĩ vĩ mô, thị trớng là mĩt phạm trù kinh tế tơn tại mĩt cách khách quan cùng với sự tơn tại và phát triển của sản xuÍt hàng hoá, và lu thông hàng hoá. ị đâu và khi nào cờ sản xuÍt hàng hoá thì ị đờ và khi Íy cờ thị trớng. "Khi thị trớng, nghĩa là lĩnh vực trao đưi mị rĩng ra thì quy mô sản xuÍt cũng tăng lên, sự phân công sản xuÍt cũng trị nên sâu sắc hơn" (1). Theo David Begg, thị trớng "là sự biểu hiện thu gụn của quá trình mà thông qua đờ các quyết định của các gia đình về tiêu dùng các mƯt hàng nào, các quyết định của các công ty về sản xuÍt cái gì, sản xuÍt nh thế nào và cái quyết định của ngới công nhân về việc làm bao lâu, cho ai đều đợc dung hòa bằng sự điều chỉnh giá cả". Ta cũng cờ thể định nghĩa thị trớng là nơi diễn ra hoạt đĩng mua bán hàng hờa, nơi cung gƯp cèu. Kinh tế thị trớng là mĩt hệ thỉng tự điều chỉnh nền kinh tế, bảo đảm cờ năng suÍt, chÍt lợng và hiệu quả cao; d thừa và phong phú hàng hoá; dịch vụ đợc mị rĩng và coi nh hàng hoá thị trớng; năng đĩng, luôn luôn đưi

mới mƯt hàng, công nghệ và thị trớng. Đờ là mĩt nền kinh tế hoạt đĩng theo cơ chế thị trớng, với những đƯc trng cơ bản nh: phát triển kinh tế hàng hoá, mị rĩng thị trớng, tự do kinh doanh, tự do thơng mại, tự định giá cả, đa dạng hoá sị hữu, phân phỉi do quan hệ cung- cèu...

3.1.2. Chuyển sang kinh tế thị trớng là mĩt tÍt yếu khách quan

Xét về hoàn cảnh lịch sử, xuÍt phát điểm của nền kinh tế nớc ta là kinh tế phong kiến. Ngoài ra nớc ta vừa mới trải qua hai cuĩc chiến tranh giữ nớc khỉc liệt, mà ị đờ, cơ sị vỊt chÍt vỉn đã ít õi còn bị tàn phá nƯng nề. Sau chiến tranh, ta tiếp tục xây dựng nền kinh tế bao cÍp, kế hoạch hoá tỊp trung dựa trên hình thức sị hữu công cĩng về TLSX. Trong thới gian đèu sau chiến tranh, với sự nỡ lực của nhân dân ta, cùng sự giúp đỡ của các nớc trong hệ thỉng XHCN mà mô hình kế hoạch hoá đã phát huy đợc tính u việt của nờ. Từ mĩt nền kinh tế lạc hỊu và phân tán, bằng công cụ kế hoạch hoá nhà nớc đã tỊp trung vào tay mình mĩt lợng vỊt chÍt quan trụng về đÍt đai, tài sản và tiền bạc để ưn định và phát triển kinh tế. Nền kinh tế kế hoạch hoá trong thới kỳ này tõ ra phù hợp, đã huy đĩng ị mức cao nhÍt sức ngới sức của cho tiền tuyến.

Sau ngày giải phờng miền Nam, trên bức tranh về nền kinh tế nớc ta tơn tại mĩt lúc cả ba gam màu: kinh tế tự cÍp tự túc, kinh tế kế hoạch hoá tỊp trung và kinh tế hàng hoá. Do sự không hài hoà giữa các nền kinh tế và sự chủ quan cứng nhắc không cân nhắc tới sự phù hợp của cơ chế quản lý mà chúng ta đã không tạo ra đợc đĩng lực thúc đỈy nền kinh tế phát triển mà còn gây lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trớng... Lúc này, nớc ta đơng thới cũng bị cắt giảm nguơn viện trợ từ các nớc XHCN. TÍt cả những nguyên nhân đờ đã khiến cho nền kinh tế nớc ta trong những năm cuỉi thỊp kỷ 80 lâm vào khủng hoảng trèm trụng, đới sỉng nhân dân bị giảm sút, thỊm chí ị mĩt sỉ nơi còn bị nạn đời đe doạ. Nguyên nhân của sự suy thoái này là từ những sai lèm cơ bản nh:

• Ta đã thực hiện chế đĩ sị hữu toàn dân về t liệu sản xuÍt trên mĩt qui mô lớn trong điều kiện cha cho phép, khiến cho mĩt bĩ phỊn tài sản vô chủ và không sử dụng cờ hiệu quả nguơn lực vỉn đang rÍt khan hiếm của đÍt nớc trong khi dân sỉ ngày mĩt gia tăng với tỉ lệ khá cao 2, 2%.

• Thực hiện việc phân phỉi theo lao đĩng cũng trong điều kiện cha cho phép. Khi tưng sản phỈm quỉc dân thÍp đã dùng hình thức vừa phân phỉi bình quân vừa phân phỉi lại mĩt cách gián tiếp đã làm mÍt đĩng lực của sự phát triển.

Việc quản lý kinh tế của nhà nớc lại sử dụng các công cụ hành chính, mệnh lệnh theo kiểu thới chiến không

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÁC BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT CƠ BẢN CỰC HAY (Trang 121 -126 )

×