Phơng thức sản xuÍt

Một phần của tài liệu Tổng hợp các bài tiểu luận triết cơ bản cực hay (Trang 110 - 114)

II. THỰC TRẠNG VĂ CÂC MĐU THUẪN TRONG NỀN KINHTẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG Xấ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

1- Phơng thức sản xuÍt

Với tính cách là phạm trù của chủ nghĩa duy vỊt lịch sử, phơng thức sản xuÍt biểu thị cách thức con ngới thực hiện quá trình sản xuÍt vỊt chÍt ị những giai đoạn lịch sử nhÍt định của xã hĩi loài ngới. Với mĩt cách thức nhÍt định của sự sản xuÍt xã hĩi, trong đới sỉng xã hĩi sẽ xuÍt hiện những tính chÍt, kết cÍu và những đƯc điểm tơng ứng về mƯt xã hĩi.

Đỉi với sự vỊn đĩng của lịch sử loài ngới, cũng nh sự vỊn đĩng của mỡi xã hĩi cụ thể, sự thay đưi phơng thức sản xuÍt bao giớ cũng là sự thay đưi cờ tính chÍt cách mạng. Trong sự thay đưi đờ, các quá trình kinh tế, xã hĩi... đợc chuyển sang mĩt chÍt mới. Phơng thức sản xuÍt là cái mà nhớ nờ ngới ta cờ thể phân biệt đợc sự khác nhau của những thới đại kinh tế khác nhau. Dựa vào phơng thức sản xuÍt đƯc trng của mỡi thới đại lịch sử, ngới ta hiểu thới đại lịch sử đờ thuĩc về hình thái kinh tế xã hĩi nào. C. Mác viết: “ Những thới đại kinh tế khác nhau không phải ị chỡ chúng sản xuÍt ra cái gì mà là ị chỡ chúng sản xuÍt bằng cách nào, với những t liệu lao đĩng nào”

(1).

Phơng thức sản xuÍt, cách thức mà con ngới ta tiến hành sản xuÍt chính là sự thỉng nhÍt giữa lực lợng sản xuÍt ị mĩt trình đĩ nhÍt định và quan hệ sản xuÍt tơng ứng.

2- Lực lợng sản xuÍt

Trong hệ thỉng các khái niệm của chủ nghĩa duy vỊt lịch sử, lực lợng sản xuÍtquan hệ sản xuÍt là các khái niệm dùng để chỉ quan hệ mà C. Mác gụi là “ quan hệ song trùng” của bản thân sự sản xuÍt xã hĩi: quan hệ của ngới với tự nhiên và quan hệ của con ngới với nhau.

Lực lợng sản xuÍt biểu hiện mỉi quan hệ giữa ngới với giới tự nhiên. Nghĩa là trong quá trình thực hiện sự sản xuÍt xã hĩi, con ngới chinh phục giới tự nhiên bằng tưng hợp các sức mạnh hiện thực của mình, sức mạnh đờ đợc chủ nghĩa duy vỊt lịch sử khái quát trong khái niệm lực lợng sản xuÍt. Lực lợng sản xuÍt nời lên năng lực thực thực tế của con ngới trong quá trình sản xuÍt tạo ra của cải xã hĩi. Lực lợng sản xuÍt bao gơm ngới lao đĩng với kinh nghiệm sản xuÍt, kỹ năng lao đĩng, biết sử dụng t liệu sản xuÍt để tạo ra của cải vỊt chÍt.Trong quá trình sản xuÍt, lao đĩng của con ngới và t liệu sản xuÍt, trớc hết là công cụ lao đĩng kết hợp với nhau tạo thành lực lợng sản xuÍt. Trong đờ, “ lực lợng sản xuÍt hàng đèu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngới lao đĩng”( 2).

Do đƯc trng sinh hục- xã gĩi riêng cờ của mình, cong ngới, trong nền sản xuÍt cờ sức mạnh và kỹ năng lao đĩng thèn kinh cơ- bắp. Trong lao đĩng sức mạnh và kỹ năng Íy đã đợc nhân lên gÍp nhiều lèn. Hơn nữa, lao đĩng của con ngới ngày càng trị thành lao đĩng cờ trí tuệ và lao đĩng trí tuệ. Trí tuệ con ngới không phải là cái gì siêu tự nhiên,mà là sản phỈm của tự nhiên và của lao đĩng. Nhng trong quá trình lịch sử lâu dài của xã hĩi loài ngới, trí tuệ

hình thành phát triển cùng với lao đĩng làm cho lao đĩng ngày càng cờ hàm lợng trí tuệ cao hơn. Hàm lợng trí tuệ trong lao đĩng, đƯc biệt là trong điều kiện của khoa hục công nghệ hiện nay, đã làm cho con ngới trị thành mĩt nguơn kực đƯc biệt của sản xuÍt, là nguơn lực cơ bản, nguơn lực vô tỊn.

T liệu sản xuÍt bao gơm đỉi tợng lao đĩng và t liệu lao đĩng.

Trong t liệu lao đĩng cờ công cụ lao đĩng và những t liệu lao đĩng khác cèn thiết cho việc vỊn chuyển bảo quản sản phỈm....

Đỉi tợng lao đĩng là những vỊt mà lao đĩng của con ngới tác đĩng vào nhằm biến đưi nờ theo mục đích của mình. Đỉi tợng lao đĩng không phải là toàn bĩ giới tự nhiên mà chỉ cờ mĩt bĩ phỊn của giới tự nhiên đợc đa vào sản xuÍt. Con ngới không chỉ tìm trong giới tự nhiên những đỉi tợng lao đĩng sẵn cờ, mà còn sáng tạo ra bản thân đỉi t- ợng lao đĩng. Sự phát triển của sản xuÍt cờ liên quan đến việc đa những đỉi tợng ngày càng mới hơn vào quá trình sản xuÍt. Điều đờ hoàn toàn cờ tính quy luỊt bịi chính những vỊt liệu mới mị rĩng khả năng sản xuÍt của con ng ới. Đỉi tợng lao đĩng chính là yếu tỉ vỊt chÍt của sản phỈm tơng lai. Đỉi tợng lao đĩng gơm các loại:

+ Loại cờ sẵn trong tự nhiên. Loại này thớng là đỉi tợng của các ngành công nghiệp khai thác.

+ Loại đã qua chế biến, nghĩa là đã cờ sự tác đĩng của lao đĩng gụi là nguyên liệu. Loại này thớng là đời t- ợng của các ngành công nghiệp chế biến.

Với sự phát triển của Cách mạng khoa hục- kỹ thuỊt hiện đại, vai trò của nhiều đỉi tợng lao đĩng dèn dèn thay đưi, đơng thới loại đỉi tợng lao đĩng cờ chÍt lợng mới đợc tạo ra. Nhng cơ sị của mụi đỉi tợng lao đĩng vĨn là đÍt đai, tự nhiên: “ lao đĩng là cha, còn đÍt là mẹ của mụi của cải vỊt chÍt”( 3).

T liệu lao đĩng: là mĩt vỊt hay hệ thỉng những vỊt làm nhiệm vụ truyền dĨn sự tác đĩng của con ngới lên đỉi tợng lao đĩng, nhằm biến đưi đỉi tợng lao đĩng theo mục đích của mình.

T liệu lao đĩng bao gơm công cụ lao đĩng, hệ thỉng các yếu tỉ vỊt chÍt phục vụ trực tiếp hoƯc gián tiếp quá trình sản xuÍt( nhà xịng, kho tàng, bến bãi, ỉng dĨn, băng chuyền, đớng sá, các phơng tiện giao thông vỊn tải, thông tin liên lạc...).

Trong các yếu tỉ hợp thành t liệu lao đĩng thì công cụ lao đĩng cờ ý nghĩa quyết định nhÍt, là mĩt thành tỉ cơ bản của lực lợng sản xuÍt. Công cụ lao đĩng, theo Ph. Ăngghen là “ khí quan của bĩ ờc con ngới”, là “ sức mạnh của tri thức đã đợc vỊt thể hờa” cờ tác dụng “ nỉi dài bàn tay” và nhân lên sức mạnh trí tuệ của con ngới. Còn Mác gụi là hệ thỉng xơng cỉt và cơ bắp của nền sản xuÍt Công cụ lao đĩng là vỊt thể hay phức hợp vỊt thể mà con ngới đƯt giữa mình với đỉi tợng lao đĩng. Trong quá trình sản xuÍt, công cụ lao đĩng luôn luôn đợc cải tiến, tinh xảo hơn để lao đĩng bớt nƯng nhục và đạt hiệu quả cao hơn. Nờ là yếu tỉ đĩng nhÍt và cách mạng nhÍt trong lực l ợng sản xuÍt. Cùng với sự biến đưi vá phát triển của công cụ lao đĩng thì kinh nghiệm sản xuÍt, kỹ năng sản xuÍt, kiến thức khoa hục của con ngới cũng tiến bĩ, phong phú thêm, những ngành sản xuÍt mới xuÍt hiện, sự phân công lao đĩng phát triển. Chính sự chuyển đưi, cải tiến và hoàn thiện không ngừng của nờ đã gây ra những biến đưi sâu sắc trong toàn bĩ t liệu sản xuÍt. Xét cho cùng chính đờ là nguyên nhân sâu xa xa của mụi biến cải xã hĩi. Trình đĩ phát triển của công cụ lao đĩng là thớc đo trình đĩ chinh phục tự nhiên của con ngới, là cơ sị xác định trình dĩ phát triển của sản xuÍt, là tiêu chuỈn để phân biệt sự khác nhau giữa các thới đại kinh tế. Đỉi với mỡi thế hệ mới, những t liệu lao đĩng do thế hệ trớc để lại trị thành điểm xuÍt phát của sự phát triển tơng lai. Vì vỊy những t liệu đờ là cơ sị kế tục của lịch sử.

T liệu lao đĩng chỉ trị thành lực lợng tích cực cải biến đỉi tợng lao đĩng, khi chúng kết hợp với lao đĩng sỉng. Chính con ngới với trí tuệ và kinh nghiệm của mình đã chế tạo ra t liệu lao đĩng. T liệu lao đĩng dù cờ ý nghĩa đến đâu, nhng nếu tách khõi ngới lao đĩng thì cũng không thể phát huy đợc tác dụng, không thể trị thành lực lợng sản xuÍt của xã hĩi.

Trong tác phỈm Sự khỉn cùng của triết hục, C. Mác đã nêu mĩt t tịng quan trụng về vai trò của lực lợng sản xuÍt đỉi với việc thay đưi các quan hệ xã hĩi. C. Mác viết: “ Những quan hệ xã hĩi đều gắn liền mỊt thiết với những lực lợng sản xuÍt. Do cờ đợc những lực lợng sản xuÍt mới, loài ngới thay đưi phơng thức sản xuÍt của mình, và do thay đưi phơng thức sản xuÍt, cách kiếm sỉng của mình, loài ngới thay đưi tÍt cả quan hệ xã hĩi của mình. Cái cỉi xay quay bằng tay đa lại xã hĩi cờ lãnh chúa, cái cỉi xay chạy bằng hơi nớc đa lại xã hĩi nhà t bản công nghiệp”( 4). 3- Quan hệ sản xuÍt

Trong hệ thỉng các khái niệm của chủ nghĩa duy vỊt lịch sử, khái niệm lực lợng sản xuÍt biểu thị mƯt thứ nhÍt của mỉi “ quan hệ song trùng” của bản thân sự sản xuÍt xã hĩi- quan hệ của con ng ới với tự nhiên; còn khía niệm quan hệ sản xuÍt biểu thị mƯt thứ hai của quan hệ đờ- quan hệ của con ngới với con ngới trong sản xuÍt. Sị dĩ qúa trình sản xuÍt xã hĩi cờ thể diễn ra bình thớng, chính là vì trong sự sản xuÍt đờ, mỉi quan hệ giữa con ngới với con ngới tơn tại thỉng nhÍt với mỉi quan hệ giữa con ngới với giới tự nhiên. Trong sản xuÍt, mỉi quan hệ giữa con ngới với tự nhiên thể hiện thành những trình đĩ khác nhau của lực lợng sản xuÍt. Tuy nhiên, mỉi quan hệ đờ đợc xây dựng trong và thông qua những quan hệ khác nhau giữa ngới với ngới, tức là những quan hệ sản xuÍt. Trong tác phỈm Lao đĩng làm thuê và t bản, C. Mác viết: “ Trong sản xuÍt, ngới ta không chỉ quan hệ với giới tự nhiên. Ngới ta không thể sản xuÍt đợc nếu không kết hợp với nhau theo mĩt cách nào đờ để hoạt đĩng chung và để trao đưi hoạt đĩng với nhau. Muỉn sản xuÍt đợc ngới ta phải cờ những mỉi liên hệ và quan hệ nhÍt định với nhau; và quan hệ của hụ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuÍt”( 5).

Nh vỊy, trong sự sản xuÍt ra đới sỉng xã hĩi của mình, con ngới ta, dù muỉn hay không cũng buĩc phải duy trì và thực hiện những quan hệ nhÍt định với nhau. những quan hệ này mang tính tÍt yếu và không phụ thuĩc vào ý muỉn của ai cả. Đờ chính là những quan hệ sản xuÍt( 6). Cỉ nhiên, quan hệ sản xuÍt là do con ngới tạo ra, song nờ tuân theo những quy luỊt tÍt yếu, khách quan sự vỊn đĩng của đới sỉng xã hĩi.

Quan hệ sản xuÍt bao gơm những mƯt cơ bản sau đây:

+ Quan hệ giữa ngới với ngới đỉi với việc sị hữu về t liệu sản xuÍt. + Quan hệ giữa ngới và ngới đỉi với việc tư chức quản lý.

Với tính cách là những quan hệ kinh tế khách quan, không phụ thuĩc vào ý muỉn của con ngới, quan hệ sản xuÍt là những quan hệ mang tính vỊt chÍt thuĩc đới sỉng xã hĩi. Quan hệ sản xuÍt là hình thức xã hĩi của lực lợng sản xuÍt và là cơ sị sâu xa của đới sỉng tinh thèn xã hĩi. Ba mƯt quan hệ đờ trong quá trình sản xuÍt xã hĩi luôn gắn bờ với nhau, tạo thành mĩt hệ thỉng mang tính ưn định tơng đỉi so với sự vỊn đĩng không ngừng của lực lợng sản xuÍt. Các quan hệ sản xuÍt của mĩt phơng thức sản xuÍt là mĩt hệ thỉng bao gơm nhiều mỉi quan hệ phong phú và đa dạng biểu hiện dới nhiều hình thức. Mỡi mƯt quan hệ của hệ thỉng quan hệ sản xuÍt cờ vai trò và ý nghĩa riêng biệt, xác định, khi nờ tác đĩng tới nền sản xuÍt xã hĩi nời riêng và tới toàn bĩ tiến trình lịch sử nời chung.

Tính chÍt của quan hệ sản xuÍt trớc hết đợc quy định bịi quan hệ sị hữu đỉi với t liệu sản xuÍt- biểu hiện thành chế đĩ sị hữu- là đƯc trng cơ bản của phơng thức sản xuÍt. Trong hệ thỉng các quan hệ sản xuÍt của mỡi nền kinh tế- xã hĩi xác định, quan hệ sị hữu về t liệu sản xuÍt luôn luôn cờ vai trò quyết định đỉi với tÍt cả các quan hệ xã hĩi khác . Quan hệ sị hữu là quan hệ xuÍt phát, quan hệ cơ bản, quan hệ trung tâm của các quan hệ sản xuÍt. Chính quan hệ sị hữu- quan hệ giữa các tỊp đoàn ngới trong việc chiếm hữu các t liệu sản xuÍt đã quy định địa vị của từng tỊp đoàn trong hệ thỉng sản xuÍt xã hĩi. Đến lợt mình, địa vị của từng tỊp đoàn ngới trong hệ thỉng sản xuÍt lại quy định cách thức mà các tỊp đoàn trao đưi hoạt đĩng cho nhau, quy định cách thức mà các tỊp đoàn tư chức quản lý quá trình sản xuÍt. Cuỉi cùng, chính quan hệ sị hữu là cái quyết định phơng thức phân phỉi sản phỈm cho các tỊp đoàn ngới theo địa vị của hụ đỉi với hệ thỉng sản xuÍt xã hĩi. “ Định nghĩa quyền sị hữu t sản không phải là gì khác mà là trình bày tÍt cả những quan hệ xã hĩi của sản xuÍt t sản”.( 7).

Trong các hình thái kinh tế- xã hĩi mà loài ngới đã từng trải qua, lịch sử đã chứng kiến sự tơn tại của hai loại hình thức sị hữu cơ bản đỉi với t liệu sản xuÍt: sị hữ t nhân và sị hữu công cĩng. Sị hữu công cĩng là loại hình mà trong đờ t liệu sản xuÍt thuĩc về mụi thành viên của mỡi cĩng đơng. Nhớ cơ sị đờ nên về mƯt nguyên tắc, các thành viên của mỡi cĩng đơng bình đẳng với nhau trong tư chức lao đĩng và trong phân phỉi sản phỈm. Do t liệu sản xuÍt là tài sản chung của cả cĩng đỉng nên các quan hệ xã hĩi trong sản xuÍt vỊt chÍt và trong đới sỉng xã hĩi nời chung, trị thành quan hệ hợp tác, tơng trợ giúp đỡ lĨn nhau. Ngợc lại, trong các chế đĩ t hữu, do t liệu chỉ nằm trong tay mĩt sỉ ít ngới nên của cải xã hĩi không thuĩc về sỉ đông mà thuĩc về sỉ ít ngới đờ. Các quan hệ xã hĩi, do vỊy, trị thành bÍt bình đẳng, quan hệ thỉng trị và bị trị. Đỉi kháng xã hĩi trong các xã hĩi tơn tại chế đĩ t hữu tiềm tàng khả năng trị thành đỉi kháng gay gắt. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lê nin đã chỉ rđ trong các chế đĩ sị hữu t nhân của các xã hĩi điển hình trong lịch sử( sị hữu t nhân của xã hĩi chiếm hữu nô lệ, sị hữu t nhân trong chế đĩ phong kiến và sị hữu t nhân trong chế đĩ t bản) thì chế đĩ sị hữu t nhân t bản chủ nghĩa là đỉnh cao của loại sị hữu này.

C. Mác và Ph. Ăngghen đã chứng minh rằng chế đụ t bản chủ nghĩa không phải là hình thức sị hữu cuỉi cùng trong lịch sử xã hĩi loài ngới. Chủ nghĩa xã hĩi dựa trên chế đĩ công hữu về t liệu sản xuÍt, dù sớm hay muĩn cũng sẽ đờng vai trò phủ định đỉi với chế đĩ t hữu.

Trong hệ thỉng các quan hệ sản xuÍt, các quan hệ về mƯt tư chức, quản lý sản xuÍt là các quan hệ cờ khả năng quyết định mĩt cách trực tiếp quy mô, tỉc đĩ, hiệu quả và xu hớng của mỡi nền sản xuÍt cụ thể. Bằng cách nắm bắt các nhân tỉ xác định của mĩt nền sản xuÍt, điều khiển và tư chức cách thức vỊn đĩng của các nhân tỉ đờ, các quan hệ tư chức và quản lý sản xuÍt cờ khả năng đỈy nhanh hoƯc kìm hãm các quá trình khách quan của sản xuÍt.

Các quan hệ về mƯt tư chức và quản lý sản xuÍt luôn luôn cờ xu hớng thích ứng với kiểu quan hệ sị hữu thỉng trị của mỡi nền sản xuÍt cụ thể. Do vỊy, việc sử dụng hợp lý các quan hệ tư chức và quản lý sản xuÍt sẽ cho phép toàn bĩ hệ thỉng quan hệ sản xuÍt cờ khả năng vơn tới tỉi u. Trong trớng hợp ngợc lại, các quan hệ quản lý và tư chức cờ thể làm biến dạng quan hệ sị hữu, ảnh hịng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế- xã hĩi.

Hiện nay, nhớ ứng dụng những thành tựu to lớn của khoa hục quản lý hiện đại nên vai trò của các quan hệ

Một phần của tài liệu Tổng hợp các bài tiểu luận triết cơ bản cực hay (Trang 110 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w