0
Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

Chuyển hoõ của cõc mặtđối lập:

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÁC BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT CƠ BẢN CỰC HAY (Trang 128 -128 )

II. VỊn dụng vào thực tế:

3. Chuyển hoõ của cõc mặtđối lập:

Khụng phải bất kỳ sự đấu tranh năo của cõc mặt đối lập đều dẫn đến sự chuyển hoõ giữa chỳng. Chỉ cú sự đấu tranh của cõc mặt đối lập phõt triển đến một trỡnh độ nhất định, hội đủ cõc điểu kiện cần thiết mới dẫn đến chuyển hoõ giữa chỳng, băi trừ vă phủ định lẫn nhau. Trong giới tự nhiớn, chuyển hoõ của cõc mặt đối lập thường diễn ra một cõch tự phõt, cũn trong xờ hội, chuyển hoõ của cõc mặt đối lập nhất thiết phải thụng qua hoạt động cú ý thức của con người.

Do đú, khụng nớn hiểu sự chuyển hoõ lẫn nhau giữa cõc mặt đối lập chỉ lă sự hoõn đổi vị trớ một cõch dơn giản mõy múc. Thụng thường thỡ mđu thuẫn chuyển hoõ theo hai phương thức:

+ Phương thức thứ nhất: Mặt đối lập năy chuyển hoõ thănh mặt đối lập kia nhưng ở trỡnh độ cao hơn xĩt về phương diện chất của sự vật.

Vớ dụ: Lực lượng sản xuất vă quan hệ sản xuất trong xờ hội phong kiến đấu tranh chuyển hoõ lẫn nhau để hỡnh thănh quan hệ sản xuất mới lă quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vă lực lượng sản xuất mới ở trỡnh độ cao hơn.

+ Phương thức thứ hai: Cả hai mặt đối lập chuyển hoõ lẫn nhau để thănh hai mặt đối lập mới hoăn toăn. Vớ dụ: Nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoõ tập trung, quan liớu, bao cấp sang cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhă nước theo định hướng xờ hội chủ nghĩa.

Từ những mđu thuẫn trớn cho ta thấy trong thế giới hiện thực, bất kỳ sự vật hiện tượng năo cũng chứa đựng trong bản thđn nú những mặt, những thuộc tớnh cú khuynh hướng phõt triển ngược chiều nhau. Sự đấu tranh chuyển hoõ của cõc mặt đối lập trong điều kiện cụ thể tạo thănh mđu thuẫn. Mđu thuẫn lă hiện tượng khõch quan, phổ biến trớn thế giới. Mđu thuẫn được giải quyết, sự vật cũng mất đi sự vật mới hỡnh thănh. Sự vật mới lại nảy sinh cõc mặt đối lập vă mđu thuẫn mới.

Cõc mặt đối lập năy lại đấu tranh chuyển hoõ vă phủ định lẫn nhau để tạo thănh sự vật mới hơn. cứ như vậy mă cõc sự vật, hiện tượng trong thế giới khõch quan thường xuyớn vă biến đổi khụng ngừng. Vỡ vậy, mđu thuẫn lă nguồn gốc vă động lực của mọi quõ trỡnh phõt triển.

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÁC BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT CƠ BẢN CỰC HAY (Trang 128 -128 )

×