Chặt phá, đốt rừng làm rẫy, hủy diệt cây cỏ bằng hóa chất độc, bom đạn, khai thác khoáng sản bất hợp pháp bừa bãi trên đất dốc đang trở thành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng dịch chuyển đất đá trên sườn dốc vùng đồi núi Quảng trị Thừa Thiên Huế, đề xuất phương pháp dự báo và phòng chống phù hợp (toàn văn + tóm tắt) (Trang 64 - 65)

- Đớ iA Vươn g Sêcông phân bố chủ yếu ở phía Tây Nam vùng nghiên cứu, được cấu thành bởi 6 phức hệ vật chất cấu trúc: Neoproterozoi Paleozoi hạ,

2.6.4. Chặt phá, đốt rừng làm rẫy, hủy diệt cây cỏ bằng hóa chất độc, bom đạn, khai thác khoáng sản bất hợp pháp bừa bãi trên đất dốc đang trở thành

khai thác khoáng sản bất hợp pháp bừa bãi trên đất dốc đang trở thành nguyên nhân đáng kể gây TLĐĐ ở SD, MD

Thực tế nghiên cứu quan hệ giữa thảm thực vật với cường độ, sự phân bố TLĐĐ của nhiều tác giả trong và ngoài nước đều đưa ra một nhận định chung mang tính quy luật là, TLĐĐ hầu như không xảy ra ở những vùng đồi núi có lớp phủ thực vật nguyên sinh nhưng lại phát sinh mạnh mẽ trên những đất trống đồi núi trọc vào mùa mưa lũ [24], [30], [35], [42] [57], [58], [74].

Đối với vùng đồi núi Quảng Trị - Thừa Thiên Huế và các vùng phụ cận, không nằm ngoài nhận định chung nói trên, trượt lở taluy đường giao thông, nhất là đường HCM nhánh Tây cũng xảy ra chủ yếu ở những nơi lớp phủ thực vật bị tàn phá (km260+200 - km302+200 Da krông - Tà Rụt) ( ảnh 2.2).

Tại Chà Lỳ - Khe Sanh Tại Aroàng - A Lưới Tại Da krông

Ảnh 2.2. Chặt phá, đốt rừng làm rẫy

Ảnh hưởng tiêu cực của nạn đốt phá rừng, hủy diệt lớp phủ thực vật đến TLĐĐ cũng được không ít học giả nước ngoài nghiên cứu. Bishop D. M, Stevens M. E, 1964, trong báo cáo nghiên cứu tác động của nạn phá rừng ở Đông Nam Alaska, Mỹ đã có đánh giá số điểm và diện tích trượt lở tăng hơn 4 lần sau 10 năm vùng đồi núi ở đây biến thành đất hoang hóa, trơ trọi. Tác động hủy diệt (khai quang) lớp phủ thực vật, nạn canh tác bừa bãi, khai thác khoáng sản bất hợp pháp và không bảo đảm quy trình công nghệ trên các moong khai thác cũng làm phá hủy kết cấu tự nhiên, gây biến đổi giá trị TCCL, nhất là giảm sức kháng cắt của đất đá được coi như là những nguyên nhân gây ra trượt lở.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng dịch chuyển đất đá trên sườn dốc vùng đồi núi Quảng trị Thừa Thiên Huế, đề xuất phương pháp dự báo và phòng chống phù hợp (toàn văn + tóm tắt) (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)