3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.2. Tình hình kinh tế Xã hội
3.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế
Tiên Du hiện có 1 khu công nghiệp ựã ựược Chắnh phủ phê duyệt và ựang hoạt ựộng. Bên cạnh ựó, Huyện Tiên Du còn có các cụm công nghiệp ựang hoạt ựộng như cụm công nghiệp Phú Lâm, Cụm công nghiệp đại đồng Ờ Hoàn Sơn và cụm công nghiệp Tân Chi. Tiên Du có mục tiêu chiến lược là ỘPhấn ựấu có ựủ các yếu tố cơ bản của một Huyện công nghiệp vào năm 2015. Mục tiêu ựó xác ựịnh Huyện Tiên Du phải khai thác và phát huy tốt các nguồn lực cho ựầu tư phát triển, ựặc biệt là doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế. Với phương châm: ỘTất cả các nhà ựầu tư vào Tiên Du ựều là công dân Tiên Du. Thành công của doanh nghiệp chắnh là thành công và niềm tự hào của HuyệnỢ.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 35 Hệ thống ựường giao thông của Tiên Du ựã ựược ựầu tư nâng cấp tương ựối thuận tiện. Tất cả 13 xã và một thị trấn ựều có hệ thống mạng lưới giao thông liên thôn, xã với ựộ dài 186 km, trong ựó có rất nhiều thôn xã ựã có ựường bê tông hoặc ựường trải nhựa. đây là một hệ thống rất quan trọng, không những ựảm bảo giao thông của người dân mà còn tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc buôn bán và trao ựổi hàng hóa với tất cả các huyện trong tỉnh Ngoài hệ thống ựường giao thông liên thôn, Xã, Tiên Du còn có ựầy ựủ ựường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, ựường thuỷ. điều này ựã giúp cho Tiên Du dễ dàng giao lưu, buôn bán và trao ựổi với tất cả các vùng trong tỉnh cũng như những vùng lân cận.
Mạng lưới ựiện và bưu ựiện cũng ựược Tiên Du trang bị tới từng thôn, xã. Cụ thể, cho ựến nay hầu hết các xã ựều có ựiểm bưu ựiện văn hoá xã, với tổng số máy ựiện thoại thuê bao cố ựịnh năm 2010 là 21.542 chiếc, 100% các xã và số hộ ựã có ựiện ựể dùng cho sinh hoạt cũng như sản xuất, chắnh ựiều này ựã góp phần thúc ựẩy sự phát triển của các ngành nghề, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao ựộng trong huyện.
Năm 2012 tình hình kinh tế của Tiên Du có nhiều chuyển biến khá tắch cực, tổng giá trị ựạt gần 7.994 tỷ ựồng, tốc ựộ tăng trưởng bình quân 36%; thu nhập bình quân ựầu người ựạt 62 triệu ựồng/người/năm, tỷ trọng công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ tăng. Trong ựó giá trị sản xuất nông nghiệp ựạt 483 tỷ ựồng, giá trị công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ựạt 6.091 tỷ ựồng, giá trị dịch vụ ựạt 1.419 tỷ ựồng.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 36
Bảng 3.1: Giá trị sản xuất một số ngành chắnh của huyện Tiên Du qua các năm (2010 - 2012) So sánh (%) TT Chử tiếu ậVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2010/2011 2012/2011 1 GDP(giị cè ệỡnh nẽm 1994) Tũ ệăng 1.604 1.854 2.091 115,6 112,8 - Nềng, lẹm nghiếp, thuũ sờn " 164 168 170 102,4 101,2 - Cềng nghiỷp - xẹy dùng " 1.126 1.325 1.541 117,7 116,3 - Dich vô " 314 361 380 115,0 105,3
2 GDP (giị hiỷn hộnh) Tũ ệăng 4.694 5.895 7.994 125,6 135,6
- Nềng, lẹm nghiếp, thuũ sờn " 446 524 483 117,5 92,2 - Cềng nghiỷp - xẹy dùng " 3.454 4.380 6.091 126,8 139,1 - Dich vô " 794 991 1.419 124,8 143,2 3 Cể cÊu GDP % 100 100 100 - Nềng, lẹm nghiếp, thuũ sờn " 10 9 6 - Cềng nghiỷp - xẹy dùng " 74 74 76 - Dich vô " 16 17 18
4 GDP Bừnh quẹn ệẵu ngêi Tr. ệăng
Theo giị cè ệỡnh nẽm 1994 " 13 15 16 115,4 106,7
Theo giị hiỷn hộnh " 37 46 62 124,3 134,8
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 37
Kết quả sản xuất kinh doanh một số ngành chắnh trong huyện tăng liên tục qua các năm. Năm 2010 tổng giá trị sản xuất của các ngành là 4.694 tỷ ựồng, ựến năm 2012 là 7.994 tỷ ựồng, bình quân mỗi năm tăng 30,6%. Trong ựó khu vực nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,83%; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản tăng 32,92%; thương mại dịch vụ tăng 34%.
Về cơ cấu kinh tế của huyện có chuyển dịch theo hướng tắch cực: tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp giảm từ 9,5% năm 2010 xuống còn 6,04% năm 2012; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản tăng từ 73,58 % năm 2010 lên 76,19 % năm 2012; thương mại dịch vụ tăng từ 16,92% năm 2010 lên 17,75% năm 2012.
Qua sự phân tắch kết quả sản xuất một số ngành chắnh của huyện giai ựoạn 2010-2012 cho thấy, cơ cấu kinh tế trong huyện ựã có sự chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng dần tỷ trọng các ngành khác. đây là hướng ựi tất yếu của sự phát triển kinh tế của huyện trong những năm tới.
3.1.2.2. Tình hình xã hội
Tiên Du là vùng ựất có bề dày lịch sử, văn hóa lâu ựời, một miền ựất giàu truyền thống văn hiến, khoa cử với những sắc thái riêng ựã tạo nên những nét văn hoá truyền thống của vùng Kinh Bắc ựịa linh nhân kiệt xưa kia, với các di tắch lịch sử văn hóa gắn với các ựịa danh nổi tiếng như chùa Phật Tắch, Chùa bách môn và lễ hội chùa Lim với làn ựiệu dân ca quan họ ựược unesco công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. Từ ựó mà công tác quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa, lễ hội và sinh hoạt tắn ngưỡng dân gian ựược tăng cường. Phong trào ỘToàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hóaỢ, trọng tâm là xây dựng làng, xóm, gia ựình, cơ quan, trường học, bệnh viện ựạt tiêu chuẩn công sở văn hóa. Nhiều xã, thị trấn ựã thực hiện quy hoạch làng văn hóa. Người dân Tiên Du có truyền thống lao ựộng cần cù, hiếu học, thông minh và sáng tạo với các sản phẩm ựồ gỗ truyền thống.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 38