Thí nghiệm kiểm tra

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 6 cả năm 3 cột (Trang 92 - 96)

- Biết được khi trái đất nóng lên thì băng ở hai đầu địa cực sẽ tan ra làm mực

c. Thí nghiệm kiểm tra

lỏng. nhận xét đó chỉ là dự đoán . Muốn kiểm tra xem dự đoán có đúng hay không phải làm thí nghiệm .

- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố , ta kiểm tra tác động của từng yếu tố một. - Theo các em muốn kiểm tra sự tác động của nhiệt độ vào tốc độ bay hơi ta làm thí nghiệm như thế nào ?

- Nhận xét và đưa ra kết luận thống nhất : nghiên cứu tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào thì các yếu tố khác phải giữ nguyên không đổi.

-? Vậy để kiểm tra sự tác động của nhiệt độ vào tốc độ bay hơi thì phương án thí nghiệm, các dụng cụ cần chuẩn bị, cách tiến hành ra sao?

- Hướng dẫn HS thảo luận phương án kiểm tra.

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm tra theo nhóm và rút ra kết luận.

+ Dùng kẹp vạn năng kẹp vào mép đĩa và điều chỉnh sao cho đĩa nhôm đặt khớp với ngọn lửa đèn cồn. Đĩa thứ hai đặt trên bàn để đối chứng. + Dùng đèn cồn đốt nóng một đĩa.

+ Dùng bình chia độ để đổ vào mỗi đĩa 2ml nước, sao cho mặt thoáng nước ở hai đĩa như nhau.

+ Quan sát sự bay hơi của nước ở hai đĩa.

- Hướng dẫn HS thảo luận kết quả thí nghiệm.

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện mô tả lại thí nghiệm và kết luận. - Lắng nghe - Suy nghĩ phương án thí nghiệm. - Lắng nghe - Đưa ra phương án kiểm tra tác động của nhiệt độ vào tốc độ bay hơi: dụng cụ, cách tiến hành. - Thảo luận

- Từng nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm tra theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Quan sát và thảo luận nhóm về kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận. - Đại diện các nhóm mô tả lại thí nghiệm.

- Yêu cầu HS vạch kế hoạch để kiểm tra tác động của gió và của diện tích mặt thoáng vào tốc độ bay hơi.

- Gọi HS trả lời

Hoạt động4: Vận dụng

- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm phần câu hỏi C9, C10

- Gọi học sinh trả lời câu hỏi C9, C10

- Nhận xét và đưa ra kế hoạch đúng.

- Vạch kế hoạch để kiểm tra tác động của gió và của diện tích mặt thoáng vào tốc độ bay hơi.

- Thảo luận nhóm các câu C9, C10

- Trả lời câu hỏi C9, C10

d. Vận dụng

C9: Để giảm bớt sự bay hơi của nước trong cây làm cho cây ít bị mất nước C10:Trời nắng to và có gió

3. Củng cố

-? Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào? Cho ví dụ.

-? Tại sao bèo hoa dâu lại có thể chống hạn cho ruộng ? - 1 HS đọc ghi nhớ

4. Dặn dò

- Học bài . làm bài tập 26-27.1, 26-27.2, 26-27.6/Sbt - Xem trước bài 27

- Mô tả được quá trình bay hơi. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của mỗi quá trình này.

2. Kĩ năng

- Vận dụng được kiến thức về quá trình bay hơi để giải thích được một số hiện tượng thực tế có liên quan.

3. Thái độ

- Có hứng thú yêu thích môn học

*THMT

- Biết được sương mù là do hơi nước trong không khí ngưng tụ thành. Sương mùa làm giảm tầm nhìn, khả năng quang hợp của cây xanh.

- Biết được một số biện pháp an toàn giao thông khi trời có sương mù.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Sgk, giáo án

- 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, nước pha màu, đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô, 1 cốc thuỷ tinh, 1 cái đĩa đậy được trên cốc, 1 phích nước nóng.

2. Học sinh

- Sgk, vở ghi

III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra

-? Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào?Tìm ví dụ thực tế chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.

2. Bài mới

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Đặt vấn đề

- GV làm thí nghiệm: đổ nước nóng vào cốc, cho học sinh quan sát thấy hơi nước bốc lên. Dùng đĩa khô đậy vào cốc nước.

- Một lúc sau nhấc đĩa lên, cho học sinh quan sát mặt đĩa và yêu cầu học sinh nêu nhận xét

- Thông báo: hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là

- Quan sát

- Quan sát và đưa ra nhận xét. Trên mặt đĩa có các giọt nước - Lắng nghe

quá trình ngược với bay hơi.

- Vậy sự ngưng tụ có đặc điểm gì? Tốc độ ngưng tụ phụ thuộc vào các yếu tố nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về vấn đề này. Hoạt động 2: Quan sát sự ngưng tụ và làm thí nghiệm kiểm tra - Sự ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi. -? Thế nào là sự ngưng tụ? - Gọi học sinh nhắc lại

- Ở bài trước ta đã biết để quan sát được sự bay hơi của chất bằng cách tăng nhiệt độ của nó.Vậy muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ ta tăng hay giảm nhiệt độ?

- Để khẳng định được có phải giảm nhiệt độ của hơi , sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn và dễ quan sát hơn hiện tượng hơi ngưng tụ không ta tiến hành thí nghiệm. -? Trong không khí có hơi nước, vậy bằng cách nào đó chúng ta làm giảm nhiệt độ của không khí thì ta có thể làm cho hơi nước ngưng tụ nhanh hay không ?

- Gợi ý: trên lớp chúng ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán theo hướng dẫn phần b/SGK. - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. - Ghi bài - Lắng nghe - Trả lời

- Nhắc lại khái niệm

- Thảo luận nhóm và trả lời: Có thể quan sát được. - Đọc phần b/SGk - Các nhóm bố trí thí nghiệm và quan sát hiện tượng.

- Thảo luận trên lớp về kết quả thí nghiệm II. Sự ngưng tụ 1. Sự ngưng tụ là gì? - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. 2.Tìm cách quan sát sự ngưng tụ. a. Dự đoán

b. Thí nghiệm kiểm tra

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 6 cả năm 3 cột (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w