lượng.
Hoạt động 5 : Vận dụng
C8: Giáo viên yêu cầu học sinh thử làm một lực kế và nhớ chia độ cho lực kế.
C9: Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niu tơn.
C4: Học sinh tự đo và so sánh kết quả với các bạn trong nhóm.
C5: Khi đo phải cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng, vì lực cần đo là trọng lực có phương thẳng đứng. C6: a (1): 100g = 1N b (2): 200g = 2N c (3): 1kg = 10N - Thực hiện C8: Học sinh về nhà làm lực kế. C9: Có trọng lượng 3.200 Niu tơn. 2. Thực hành đo lực
III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và giữa trọng lượng và khối lượng:
Hệ thức: P = 10.m. Trong đó:
P là trọng lượng, đơn vị đo là Niu tơn.
m là khối lượng, đơn vị là kg.
IV. Vận dụng
3. Củng cố
- Giải BT 10.1, 10.2 SBT
- Cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ. - Lực kế dùng để đo gì? (đo lực).
P là trọng lượng có đơn vị là Niu tơn (N). m là khối lượng có đơn vị là Kílôgam (kg).
4. Dặn dò
- Học thuộc phần ghi nhớ. - Bài tập về nhà: 10.3 và 10.4.
- Xem trước bài: Khối lượng riêng; trọng lượng riêng chuẩn bị cho tiết học sau. ****************************************************************
Lớp 6 Ngày giảng: …………...Tiết:…..…....Tổng số: …...Vắng:... TIẾT 12
Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG ( Tiết 1) I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được công thức tính khối lượng riêng. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng.
- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
2. Kĩ năng
- Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
- Vận dụng được các công thức m = D.V để giải các bài tập đơn giản.
3. Thái độ
- Kiên trì, chính xác trong giải bài tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- SGK, SGV, giáo án.
2. Học sinh
- SGK, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra
-? Phát biểu hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng?
2. Bài mới
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập
- Thời xưa, người ta làm thế nào để cân được một chiếc cột bằng sắt có khối lượng gần 10 tấn?
Hoạt động 2: Xây dựng khái
niệm khối lượng riêng và công