Nhằm ôn tập các nội dung kiến thức đã học trong học kì

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 6 cả năm 3 cột (Trang 51 - 56)

2. Kỹ năng

- Biết vận dụng các kiến thức đã để giải một số bài tập đơn giản và giải thích một số hiện tượng thực tế

3. Thái độ

- Học sinh học tập nghiêm túc, tự giác

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- SGK, giáo án.

2. Học sinh

- SGK, vở ghi.

III. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra

- Lồng vào bài mới

2. Bài mới

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn

học sinh ôn tập phần lí thuyết

- Y/c HS nhắc lại những phần trọng tâm của bài đo độ dài

-? Nêu đ/n GHĐ và ĐCNN của thước ?

-?Nêu cách đo độ dài của một vật

-? Em được học những cách đo thể tích nào? Nêu các cách đo ?

-? Dùng cái gì để đo khối lượng?

-? Nêu đơn vị của khối lượng ? -? Thế nào là 2 lực cân - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời I. Lí thuyết 1. Đo độ dài - GHĐ: - ĐCNN - Cách đo độ dài 2. Đo thể tích +) Cách đo thể tích chất lỏng +) Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 3. Đo khối lượng

bằng ?Cho ví dụ? -? Nêu kết quả tác dụng của lực lên một vật ? -? Trọng lực là gì?nêu đơn vị của trọng lực -? Trọng lực có pương và chiều như thế nào ?

-? Cường độ của trọng lực là gì?

-? Nêu đặc điểm của lực đàn hồi ?

-? Nêu ví dụ về vật có tính đàn hồi

-? Lực kế dùng để làm gì? -? Nêu hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng? giải thích và nêu đơn vị của từng đại lượng

-? Nêu công thức tính khối lượng riêng,trọng lượng riêng của một chất ?,CT tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng ? Nêu ý nghĩa và đơn vị của từng đại lượng ?

-? Khi dùng máy cơ đơn giản có lợi gì so với khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng ?Kể tên các máy cơ đơn giản ?

Hoạt động 2 : Hướng dẫn

học sinh giải bài tập vận dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Y/c HS đổi một số đơn vị đo đọ dài ,đo thể tích,đo

- Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - HS thực hành đỏi đơn vị đo độ dài, đo thể tích.,đo khối lượng.

-Trả lời 5. Kết quả tác dụng của lực 6. Trọng lực -đơn vị lực 7. Lực đàn hồi 8. Lực kế ,phép đo lực,trọng lượng và khối lượng - P=10m

9. Khối lượng riêng ,trọng lượng riêng - CT tính khối lượng riêng m D V = - CT tính trọng lượng riêng P d V = - CT tính TLR theo KLR D=10D

10. Máy cơ đơn giản

II. Bài tập

*Bài tập 1 Hãy đổi các

đơn vị

a)1m=…...dm; 1m=……cm

khối lượng

- Gọi từng HS trả lời

-? Đầu bài cho biết cái gì, hỏi cái gì?

- Ta áp dụng công thức nào để tính trọng lượng ? - Ta nên đổi đơn vị “tấn” ra đơn vị nào ?

- Yc HS đọc kĩ và phân tích rõ bài toán

-?Đầu bài cho biết cái gì và y./ c tìm cái gì?

-? Để tìm được thể tích phần đặc của viên gạch ta làm thế nào ?

-? Ta áp dụng ct nào để tính khối lượng riêng của viên gạch ?Khi biết KLR tính TLR bằng ct nào ? -? Có cần đổi đơn vị của đại lượng nào không ?

- Trả lời - Trả lời - Đọc bài - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời 1km=…....m ; 1m=…..mm b)1m3=…..cm3; 1m3 =….lít c)1kg=…..g; 1t=…… kg Bài tập 2

Con số 50 kg ghi trên một bao gạo chỉ gì ? Bài tập 3: Lấy ví dụ về hai lực cân bằng Bài tập 4 lấy ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật bị Biến đổi chuyển động , Bài tập 5: Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu niu tơn?

Giải

Trọng lượng của xe tải là : ADCT : P=10m Đổi 3,2 tấn = 3200kg Thay số vào ct có: P=10.3200= 32000 (N) Bài tập 6 Một viên gạch có khối lượng 1,6 kg và thể tích 1200cm3

.Trong viên gạch có hai lỗ rỗng ,mỗi lỗ có thể tích 192c.Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên gạch Giải -Thể tích phần rỗng của viên gạch :V=192.2 = 384 cm3 -Thể tích phần đặc của viên gạch :V= 1200 -

384= 816 cm3

=0,000816m3

- Khối lượng riêng của viên gạch là :ADCT m D V = 1,6 0,000816 = =1960,8 kg/ 3 m

-Trọng lượng riêng của viên gạch là : ADCT d=10D =1960,8.10=19608 N/ 3 m Bài tập 7 Để kéo trực tiếp 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng bao nhiêu niu tơn?

3. Củng cố

- Nhắc lại nội dung chính cần ghi nhớ trong giờ ôn tập

4. Dặn dò

- Ôn bài, chuẩn bị kiểm tra học kì I (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

****************************************************************

Lớp 6 Ngày giảng: ……...……...Tiết:…..…....Tổng số: …...Vắng:... Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I

( Đề do phòng GD & ĐT ra)

Lớp 6 Ngày giảng: ……...……...Tiết:…..…....Tổng số: …...Vắng:... Tiết 19

Bài 16: RÒNG RỌCI. Mục tiêu I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nêu được ví dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ được lợi ích của chúng.

2. Kỹ năng

- Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp

3. Thái độ

- HS học tập nghiêm túc, tự giác.

II. Chuẩn bị 1. Giáo viên 1. Giáo viên

- SGK, giáo án.

- Cho mỗi nhóm học sinh:

+ Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ ròng rọc và dây kéo + Tranh vẽ phóng to một số hình SGK

2. Học sinh

- SGK, vở ghi.

III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra

- Không kiểm tra

2. Bài mới

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Đặt vấn đề

- Như các em đã biết để đưa ống bê tông lên, người ta đã đưa ra 3 cách : kéo vật lên trực tiếp theo phương thẳng đứng, dùng mặt phẳng nghiêng, dùng đòn bẩy.Vậy theo em còn cách nào khác để đưa vật lên hay không ?

- Cho học sinh quan sát tranh vẽ hình 16.1

-? Liệu dùng ròng rọc có dễ dàng hơn hay không ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta nghiên cứu vấn đề này. - Chú ý - Quan sát - Dự đoán I. Tìm hiểu về ròng rọc

Hoạt động 2: Tìm hiểu về ròng rọc - Y/c HS đọc mục I sgk. - Treo hình 16.2 và mắc một bộ ròng rọc động , ròng rọc cố định lên giá. -? Hãy mô tả các ròng rọc ở hình 16.2? - Giới thiệu: “ròng rọc gồm một bánh xe có rãnh quay xung quanh 1 trục cố định và có móc treo” -? Theo em thế nào được gọi là ròng rọc cố định, ròng rọc động?

Hoạt động 3: Ròng rọc

giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? - Thông báo: “để kiểm tra xem ròng rọc giúp con

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 6 cả năm 3 cột (Trang 51 - 56)