Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 6 cả năm 3 cột (Trang 56 - 59)

hơn như thế nào ta cần xét 2 yếu tố của lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc. Đó là: hướng và cường độ của lực” - Đọc mục I Sgk - Quan sát - Mô tả các ròng rọc ở hình vẽ 16.2 : + Hình a: gồm một bánh xe có rãnh để vắt dây, trục của bánh xe được mắc cố định. Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định.

+ Hình b: bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe không được mắc cố định. Khi kéo dây bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó. - Chú ý - Trả lời: + Ròng rọc cố định có giá treo cố định trục bánh xe. + Ròng rọc động có trục của bánh xe không được mắc cố định - Chú ý - Thảo luận nhóm và - Ròng rọc gồm: + 1 bánh xe có rãnh quay quanh trục. + móc treo -Có hai loại ròng rọc: + ròng rọc cố định + ròng rọc động

II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để đưa ra phương án kiểm tra.

- Hướng dẫn học sinh chọn dụng cụ lắp thí nghiệm và tiến hành các bước thí nghiệm.

- Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm với mục đích trả lời câu hỏi C2 ⇒ ghi kết quả thí nghiệm.

- Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả thí nghiệm trả lời câu hỏi C3

- Gọi học sinh trả lời câu hỏi C3

- Y/c HS hoàn thành C4

để rút ra kết luận.

- Gọi HS trả lời câu hỏi C4

- Nhận xét và chốt lại kết luận cho học sinh.

đưa ra phương án kiểm tra. - Chọn dụng cụ và lắp thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm và đọc kết quả thí nghiệm. - Làm câu C3

- Trả lời câu hỏi C3

- Hoàn thành câu C4

- Trả lời câu hỏi C4

- Ghi bài

C2

2. Nhận xét C3:

a. chiều của lực kéo vật lên trực tiếp và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định ngược nhau. Độ lớn 2 lực này như nhau. b. chiều của lực kéo vật lên trực tiếp và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc động là không thay đổi. Độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động.

3. Kết luận (C4/Sgk)

3. Củng cố

- Mô tả ròng rọc động, ròng rọc cố định.

- Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào? - Giới thiệu về palăng và công dụng của nó.

4. Dặn dò

- Học bài. Làm các bài tập 16.1→16.4/sbt - Chuẩn bị bài tiết sau.

*************************************************************** *

Tiết 20

Bài 17. TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Ôn lại kiến thức của toàn bộ chương.

2. Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi và giải bài tập.

3. Thái độ

- Nghiêm túc trong ôn tập

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Sgk, giáo án

2. Học sinh

- Sgk, vở ghi

III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra

-? Nêu tác dụng của ròng rọc động và ròng rọc cố định?

2. Bài mới

HĐ của học sinh HĐ của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Củng cố

kiến thức

- Yêu cầu học sinh nhớ lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học ở chương I. - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi ôn tập.

-? Hãy kể tên các dụng cụ dùng để độ dài, đo thể tích, đo khối lượng và đo lực mà em biết.

- Gọi học sinh nhắc lại các cách đo.

-? Thế nào gọi là lực? Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra các tác dụng gì? -? Trọng lực hay trọng lượng là gì? Cho biết phương chiều của trọng lực?

-? Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?Nêu đặc điểm của lực đàn hồi?

-? Khối lượng là gì?Trên

- Nhớ lại các nội dung kiến thức đã học. - Trả lời - Nhắc lại các cách đo - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời I. Ôn tập

nhãn của một hộp sữa có ghi 250g, con số ấy nghĩa là gì?

-? Khối lượng riêng của một chất là gì?Nói KLR của sắt là 7800kg/m3

nghĩa là gì?

-? Hãy kể tên các máy cơ đơn giản mà em đã học.

Hoạt động 2 : Vận dụng

- Phát phiếu học tập cho học sinh.

- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập có ở trong phiếu học tập.(bài 3,4,5,6)

- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau chữa bài cho nhau.

- Gọi một vài hs lên bảng chữa bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 3 và bài 6 phần vận dụng. Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ - Hướng dẫn học sinh - Trả lời -Trả lời - Nhận phiếu học tập - Làm các bài tập ở phiếu học tập. - Các học sinh hoạt động theo nhóm 2 em chữa bài tập cho nhau.

- lên bảng chữa các bài tập.

- Làm các bài tập 3 và 6 phần vận dụng.

- Tham gia trò chơi ô

II. Vận dụng

C3 Cách B đúng C6

a) để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm. b) để cắt giấy chỉ cần một lực nhỏ nên tuy lưỡi kéo dài hơn tay cầm nhưng lực của tay ta vẫn có thể cắt được và bù lại ta được lợi về đường đi (dù tay ta di chuyển ít nhưng lưỡi kéo vẫn cắt được một đường dài)

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 6 cả năm 3 cột (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w