KIỂM TRA A Phần trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 6 cả năm 3 cột (Trang 79 - 82)

I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt.

4.KIỂM TRA A Phần trắc nghiệm

A. Phần trắc nghiệm

( Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng)

Câu1: Để do nhiệt độ của hơi nước đang sôi ta dùng loại nhiệt kế nào?

A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thuỷ ngân

D. Dùng loại nhiệt kế nào cũng được

Câu 2: Hãy chỉ ra đâu không phải là biện pháp tránh hiện tượng gây ra lực lớn

khi các chất nở ra vì nhiệt bị ngăn cản.

A. Khi lợp mái bằng tấp lợp xi măng chỉ đóng đinh một đầu.

B. Dùng cốc thuỷ tinh mỏng khi rót nứơc nóng sẽ ít bị vỡ hơn cốc dầy. C. Khi đóng chai nước ngọt người ta không đóng thật đầy

D. Dùng băng kép trong bàn là

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Thể tích của chất lỏng tăng C. Trọng lượng của chất lỏng tăng D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng

Câu 4: Người ta dùng loại máy cơ đơn giản nào để đưa nhiều bao xi măng lên

các tầng cao. A. Ròng rọc cố định B. Mặt phẳng nghiêng C. Đòn bẩy D. Ròng rọc động B. Tự luận

Câu 5: Nêu tác dụng của ròng rọc động và ròng rọc cố định? Cho ví dụ về

trường hợp sử dụng ròng rọc động và ròng rọc cố định( 2đ)

Câu 6: Tại sao giới hạn đo của nhiệt kế y tế chỉ từ 35oC đến 42oC (1đ)

Câu 7: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, khí ? Cho 1 ví dụ về

hiện tượng gây ra lực nếu bị ngăn cản của chất khí ? ( 3đ)

Câu 8: Giải thích vì sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày dễ bị vỡ hơn

cốc thuỷ tinh mỏng( 2đ) 5. ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 Đáp án C D B D B. Tự luận Câu Đáp án Điểm

5 - Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp lên

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

0,5 điểm 0,5 điểm

- 1 ví dụ về sử dụng ròng rọc cố định, ròng rọc động ( kéo nước lên cao, keo vật liêu xây dựng lên cao, xe cẩu…)

1 điểm 6 - Vì nhiệt độ cơ thể người chỉ vào khoảng từ 35oC đến

42oC

1 điểm 7 - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

- Cho một ví dụ( khi rót nước nóng vào phích nếu đậy nút ngay thì sẽ bị bật ra do không khí giãn nở vì nhiệt…) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 8 - Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp thuỷ

tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên ttrước và giãn nở, trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa giãn nở. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên ngoài chụi lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng , thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và giãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ

2 điểm

6. Dặn dò

- Xem trước bài 23

***************************************************************

Lớp 6 Ngày giảng: …………...Tiết:…..…....Tổng số: …...Vắng:... Tiết 27

Bài 23. THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể.

2. Kĩ năng

- Biết cách sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình.

- Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ cảu một vật theo thời gian.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, cẩn thận chính xác trong làm TN

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Sgk, giáo án

- Cho mỗi nhóm học sinh:

1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1đồng hồ bấm giây, cốc đựng nước, đèn cồn, giá đỡ.

- Sgk, vở ghi.

- Báo cáo thực hành

III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra

- Không kiểm tra

2. Bài mới

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu

bài

- Giới thiệu nội dung và mục đích của bài thực hành.

Hoạt động 2: hướng dẫn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học sinh thực hành đo nhiệt độ cơ thể

-Phát nhiệt kế cho hs ,y/c hs quan sát và trả lời các câu hỏi C1-C5

- Y/c HS ghi 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế vào BCTH

- Y/c HS đọc nội dung phần 2)sgk và trả lời câu hỏi :

-? Nêu các bước tiến trình đo nhiệt độ của cơ thể?

- Lưu ý học sinh trước khi dùng nhiệt kế để đo thì phải vẩy mạnh nhiệt kế để điều chỉnh nhiệt độ ban đầu và phải cầm chắc để khỏi văng ra đồng thời cần tránh để nhiệt kế va đập vào vật khác. Khi đo nhiệt độ cơ thể cần để bầu thuỷ ngân tiếp xúc trực tiếp và chặt vào da.

-Y/c hs tiến hành đo nhiệt độ của mình và của 1 bạn - Lắng nghe - Nhận dụng cụ và quan sát - Ghi vào BCTH - Đọc bài - Trả lời - Nghe - HĐ cá nhân tiến hành đo nhiệt độ I. Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể 1. Dụng cụ Nhiệt kế y tế 2. Tiến trình đo

- Kiểm tra mực thuỷ ngân

- Lau sạch

- Kẹp vào nách ròi kẹp cánh tay lại

- Khoảng 3 phut rồi lấy ra để đọc

- Đo nhiệt độ của mình và của 1 ban khác

khác rồi ghi kết quả vào BCTH

- Y/c hs ghi kết quả vào BCTH

- Thực hành xong yc hs thu nhiệt kế

Hoạt động 2: Hướng dẫn

học sinh theo dõi sự thay

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 6 cả năm 3 cột (Trang 79 - 82)