vật theo khối lượng riêng.
C1: Cho HS đọc câu hỏi C1 để
- Học sinh đọc vấn đề, dự đoán
C1: 1dm3 sắt có
I. Khối lượng riêng. Tính khối lượng của Tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng
nắm được vấn đề cần giải quyết.
-? Khối lượng riêng của sắt là bao nhiêu?
-? Vậy thể tích cột sắt là: 0,9m3
thì khối lượng là bao nhiêu?
- Cho HS đọc thông báo về khái niệm khối lượng riêng và đơn vị khối lượng riêng rồi ghi vào vở.
- Cho HS đọc và tìm hiểu bảng khối lượng riêng của một số chất.
C2: Tính khối lượng của một khối đá biết khối đá có thể tích là 0,5m3. C3: Tìm các chử trong khung để điền vào chỗ trống. Hoạt động 5: Vận dụng - Giải bài tập - Hướng dẫn HS vận dụng công thức hoàn thành C6
-? Đổi đơn vị thể tích như thế nào? - Giải Bt 11.1, 11.2 SBT - Y/c HS tóm tắt bài 11.2 khối lượng 7,8kg. Mà 1m3 = 1000dm3. Vậy: khối lượng của 1m3 sắt là: 7,8kg x 1000 = 7.800kg. Khối lượng riêng của sắt là: 7800 kg/m3.
Khối lượng của cột sắt là: 7800 kg/m3 x 0,9m3 = 7020kg. - Tìm hiểu KL R của một số chất. C2: 2600 kg/m3 x 0,5m3 = 1300 kg. C3: m = D.V - Thực hiện - Trả lời bài 11.1 - Thực hiện
Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. Đơn vị khối lượng riêng là Kí lô gam trên mét khối (kg/m3).
1. Bảng khối lượng riêng của một số riêng của một số chất:
(Nội dung trang 37 – SGK)
3. Tính khối lượng của một số chất (vật) theo một số chất (vật) theo khối lượng riêng:
m = D.V II. Vận dụng C6 Đổi 40dm3 = 0,04m3. => m = D.V 7800kg/m3 x 0,04m3 = 312kg. Bài 11.1 D Bài 11.2 tóm tắt
-?Áp dụng công thức nào? Các đơn vị phải đổi như thế nào? - Y/c 1HS lên bảng
- Trả lời
- HS lên bảng, HS còn lại theo dõi nhận xét. m = 397g = 0,397kg V = 320cm3 = 0,00032 m3 D = ? Giải
Khối lượng riêng của sữa là. 0,397 0,00032 m D V = = = =1240 Kg/m3 3. Củng cố - Hệ thống lại bài. 4. Dặn dò - Học bài
- Đọc trước phần tiếp theo
****************************************************************
Lớp 6 Ngày giảng: …………...Tiết:…..…....Tổng số: …...Vắng:...
Tiết 13
Bài 11 KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG ( tiếp) I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (d) và viết các công thức tính trọng lượng riêng. Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được các công thức d P V
= để giải các bài tập đơn giản.
3. Thái độ
- Có hứng thú yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- SGK, SGV, giáo án.
- 1 lực kế GHĐ 2,5N, một quả cân 200g, bình chia độ có GHĐ 250 cm3, bình chứa 100cm3
2. Học sinh
- SGK, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra
-? Trọng lượng riêng là gì? Viết công thức tính trọng lượng riêng?
2. Bài mới
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về
trọng lượng riêng