Thực tiễn cơ chế quản lý và chắnh sách di dân, tái ựịnh cư các công trình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác quản lý dự án di dân, tái định cư thuỷ điện sơn la (Trang 35 - 37)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2.2 Thực tiễn cơ chế quản lý và chắnh sách di dân, tái ựịnh cư các công trình

trình thủy ựiện trong nước

Chắnh sách ở các công trình dự án tái ựịnh cư có sự khác nhau, tạo nên sự thiếu thống nhất trong việc quản lý và thực thi chắnh sách, nảy sinh tư tưởng so sánh quyền lợi trong người dân, ảnh hưởng ựến công bằng xã hội. Chắnh phủ ban hành các chắnh sách riêng cho mỗi công trình dự án dẫn ựến các chắnh sách phục hồi sinh kế sau TđC tại các công trình thuỷ ựiện ựến nay thiếu thống nhất, mỗi dự án có mức ựền bù, hỗ trợ khác nhau dẫn ựến thiếu công bằng trong công tác ựền bù và hỗ trợ. Có thể thấy mức hỗ trợ cho các hộ dân tái ựịnh cư thuộc dự

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 27

án tái ựịnh cư tại Sơn La, Tuyên Quang cao hơn nhiều ở các dự án thuỷ ựiện khác như Cửa đạt (Thanh Hoá), Bản Vẽ (Nghệ An), đa Mi (Bình Thuận), Sông Hinh (Phú Yên),Ầ Mức ựền bù và hỗ trợ của thuỷ ựiện Tuyên Quang bình quân 450 triệu/hộ, Sơn La trên 1 tỷ ựồng/hộ ở các dự án thuỷ ựiện mức thấp hơn bình quân khoảng 200-250 triệu/hộ làm nảy sinh thắc mắc giữa các ựịa phương, cộng ựồng dân cư và người bị ảnh hưởng về chắnh sách ựền bù, hỗ trợ tái ựịnh cư. Những hộ di chuyển sau thường chịu nhiều thiệt thòi so sánh với những người ựi trước. Tình trạng có nhiều chắnh sách khác nhau trong việc ựền bù và tái ựịnh cư cho người dân không thấy thoả ựáng trong chắnh sách hiện nay.

Chắnh sách ựền bù, TđC của nước ta mới chỉ dừng ở việc ựền bù sử dụng ựất và các tài sản bị thiệt hại trực tiếp. Các thiệt hại gián tiếp và vô hình khác, về thu nhập, về kinh tế như lợi thế từ vị trắ kinh doanh, ựánh bắt cá, từ sản phẩm rừngẦ chưa ựược tắnh ựến. Trong khi, ựây lại là ựiểm rất quan trọng ựối với ựời sống người dân và ựồng bào dân tộc. Bên cạnh ựó, công tác quy hoạch và dự báo về nhu cầu TđC không ựược ựặt ra ựúng với vai trò nên càng làm cho công tác bố trắ tái ựịnh cư lúng túng. Việc tái ựịnh cư thuỷ ựiện ở miền núi thường gặp nhiều khó khăn về ựảm bảo ựất ựai canh tác. Hầu hết người dân tái ựịnh cư ựược ựền bù diện tắch hẹp hơn và chất lượng ựất xấu hơn so với nơi xuất cư.

Về nguyên tắc, công tác di dân, TđC vẫn phải ựảm bảo yếu tố ổn ựịnh ựời sống người dân tái ựịnh cư nhanh và bền vững về sinh kế, môi trường. Tuy nhiên, từ phắa cơ quan quản lý, nhiều quy ựịnh chồng chéo và thay ựổi liên tục, không căn cứ vào các quy ựịnh pháp luật khiến cho ựời sống của người dân bị xáo trộn. Các ựịa phương không chủ ựộng trong việc chuẩn bị trước quĩ ựất tái ựịnh cư. Ngay cả khi có chủ trương chuẩn bị trước thì việc triển khai các thủ tục phê duyệt dự án, xây dựng công trình, cấp phát vốn cũng kéo dài khiến chủ trương này không phát huy ựược tác dụng. Có thể lấy vắ dụ tình hình của dự án thuỷ ựiện Tuyên Quang. Mặc dù công tác di dân ựược thực hiện từ tháng 11/2002 nhưng ựến nay nhiều nơi trong vùng dự án vẫn không ựường ựi, không nước sạch, không trạm xá và người dân thì không nghề nghiệp, ... Tình trạng

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 28

phổ biến là người dân chưa ựược bàn giao mặt bằng sản ủi ựể có thể dựng nhà nhưng ựã phải di dời khỏi nơi ở cũ. Ở khu tái ựịnh cư Làng Nẻ, xã Thanh Tương, huyện Na Hang của dự án thuỷ ựiện Tuyên Quang, các hộ dân từ thị trấn Na Hang chuyển về bị mất nghề buôn bán trước ựây, những hộ thuần nông thì không ựược nhận ựất canh tác hoặc ựất không ựúng chủng loại, kém chất lượng. Mỗi hộ ựược chia tối ựa là 200m2 vừa ựủ làm nhà và một khoảnh sân, không có ựất trồng rau, canh tác, tăng gia. Trước thực tế này người dân tái ựịnh cư tìm cách quay trở lại quê cũ (vắ dụ ở dự án thuỷ ựiện Na Hang, Tuyên Quang), chắnh quyền ựịa phương ựã huy ựộng các lực lượng chức năng như công an, kiểm lâm áp dụng các biện pháp buộc họ quay về nơi tái ựịnh cư.

đằng sau những vấn ựề nói trên là những hạn chế, bất cập, có phần áp ựặt chủ quan trong công tác di dân, TđC, không phát huy ựược sự năng ựộng, và chưa thực sự tìm hiểu nguyện vọng, lấy ý kiến của nhân dân. Cơ chế chắnh sách về ựền bù, hỗ trợ có ựiều chưa hợp lý, sát thực tế, nội dung quy hoạch chưa phù hợp với ựiều kiện tự nhiên, ựịa hình và trình ựộ dân trắ của người dân miền núi.

Ngoài nơi ở và tái ựịnh cư, một vấn ựề ựặt ra là cần có chắnh sách, cơ chế tài chắnh ựể giải quyết việc làm sau khi tái ựịnh cư (gồm hộ phải di chuyển và hộ sở tại bị mất ựất). Việc khôi phục lại ựời sống, sinh kế của những hộ bị ảnh hưởng ựòi hỏi thời gian lâu dài. Tuy nhiên, các chắnh sách hỗ trợ lâu dài ựể khôi phục thu nhập và ựời sống của người dân chưa ựược chắnh sách xem xét với nguồn tài chắnh ựảm bảo trong nhiều năm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác quản lý dự án di dân, tái định cư thuỷ điện sơn la (Trang 35 - 37)