Những vấn ựề chung về di dân, tái ựịnh cư

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác quản lý dự án di dân, tái định cư thuỷ điện sơn la (Trang 25 - 29)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1.5 Những vấn ựề chung về di dân, tái ựịnh cư

2.1.5.1 Khái niệm di dân

Có hai nhóm ựịnh nghĩa chủ yếu: Di dân theo nghĩa rộng và di dân theo nghĩa hẹp.

- Thứ nhất, theo nghĩa rộng: Di dân ựược hiểu ựồng nhất với khái niệm "sự vận ựộng của dân cư" nghĩa là bất cứ hay toàn bộ sự di chuyển nào của con người trong không gian ựều gọi là di dân. định nghĩa di dân theo nghĩa rộng có thể quy tụ sự xáo trộn của con người có liên quan ựến "sự chuyển ựộng cơ học" của dân cư. Cách hiểu ựó không tắnh hết ựược khoảng cách, thời gian, mục ựắch di chuyển và phạm vi lãnh thổ và nơi ựịnh cư cụ thể.

- Thứ hai, theo nghĩa hẹp: "Di dân là sự di chuyển của con người gắn liền với sự thay ựổi chỗ ở thường xuyên, cố ựịnh của họ, thay ựổi vị trắ môi trường từ nơi ựi ựến nơi ựến trong khoảng thời gian nhất ựịnh nào ựó". Tuỳ vào mức ựộ thời gian và tắnh liên tục mà di dân giữa các vùng có hình thức trở lại hoặc không trở lại nơi ở cũ.

Năm 1958, Liên hiệp quốc ựịnh nghĩa di dân như sau: "Di dân là một hình thức di chuyển trong không gian của con người giữa một ựơn vị ựịa lý hành chắnh này và một ựơn vị ựịa lý hành chắnh khác, kèm theo sự thay ựổi chỗ ở thường xuyên trong khoảng thời gian xác ựịnh"

Như vậy, khái niệm di dân theo nghĩa hẹp theo ựịnh nghĩa của Liên hiệp quốc ựã loại ra ựược những người sống lang thang, dân du mục, di dân theo mùa và di dân theo kiểu con lắc (ựi về hàng ngày).

Khái niệm di dân theo nghĩa hẹp sẽ là cơ sở cho việc xác ựịnh số dân di dân, tái ựịnh cư dự án thủy ựiện Sơn La. Theo các nhà nghiên cứu và thực tế ở

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 17

nước ta có thể hiểu di dân theo khái niệm chung nhất là Ộsự chuyển dịch dân cư theo không gian và thời gian nhằm ựạt ựược những mục tiêu nhất ựịnhỢ. Có 3 tiêu chắ ựể xác ựịnh di dân:

- Về không gian: Tiêu chắ này yêu cầu các ựối tượng di dân phải có sự thay ựổi nơi cư trú từ nơi ở cũ (nơi xuất cư) ựến nơi ở mới (nơi nhập cư). Nơi xuất cư và nơi nhập cư có thể trong cùng một cấp hành chắnh hoặc khác nhau về các cấp hành chắnh trong một quốc gia và cũng có thể khác nhau cả về quốc gia, châu lục.

- Về thời gian: Các ựối tượng di dân phải ựến ựịnh cư ở nơi mới trong một thời gian nhất ựịnh tuỳ theo mục ựắch di chuyển của người dân.

- Về mục ựắch: Các ựối tượng di dân ựều phải có mục ựắch rõ ràng, cụ thể. Mục ựắch ựó có thể là kinh tế, chắnh trị hoặc tôn giáo.v.v.

2.1.5.2 Phân loại di dân

Căn cứ vào các tiêu chắ khác nhau di dân có thể phân thành nhiều loại khác nhau như sau:

a) Theo tiêu chắ về không gian

- Di dân nội tỉnh: Là hình thức di chuyển của dân cư trong phạm vi hành chắnh của một tỉnh, bao gồm:

+ Di dân ngoại huyện: Là hình thức di chuyển của dân cư từ huyện này sang huyện khác trong phạm vi một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

+ Di dân nội huyện: Là hình thức di chuyển của dân cư từ xã này sang xã khác trong phạm vi một huyện.

+ Dãn dân: Là hình thức di chuyển của dân cư trong phạm vi một vùng dự án hoặc một xã nhất ựịnh. Dãn dân cũng là một hình thức di dân nội huyện.

- Di dân ngoại tỉnh: Là hình thức di chuyển của dân cư từ tỉnh này sang tỉnh khác trong phạm vi của một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ, bao gồm:

+ Di dân nội miền: Là hình thức di chuyển dân cư từ tỉnh này sang tỉnh khác trong phạm vi của một miền nhất ựịnh thuộc một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. Như ở nước ta di dân nội miền ựược hiểu là di dân giữa các tỉnh, thành phố

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 18

từ Thừa Thiên - Huế trở ra phắa bắc (thuộc Miền Bắc), hoặc giữa các tỉnh, thành phố từ đà Nẵng trở vào (thuộc Miền Nam).

+ Di dân ngoại miền: Là hình thức di chuyển dân cư từ các tỉnh thuộc một miền sang các tỉnh thuộc miền khác trong phạm vi một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. Như ở nước ta di dân ngoại miền ựược hiểu là di dân giữa các tỉnh, thành phố thuộc Miền Bắc ựến các tỉnh, thành phố thuộc Miền Nam và ngược lại. b) Theo tiêu chắ thời gian

- Di dân ngắn hạn, là hình thức di chuyển dân cư ựến nơi ở mới trong một thời gian nhất ựịnh theo hợp ựồng, theo mùa vụ.v.v.

- Di dân dài hạn, là hình thức di chuyển dân cư ựến ựịnh cư lâu dài và ổn ựịnh tại nơi ở mới.

c) Theo tiêu chắ về nơi xuất cư và nơi nhập cư - Di dân nông thôn - nông thôn;

- Di dân thành thị - thành thị; - Di dân nông thôn - thành thị; - Di dân thành thị - nông thôn. d) Theo góc ựộ quản lý

- Di dân tự do (còn gọi là di dân tự phát): Là hiện tượng di dân do một người, một hộ gia ựình hoặc nhóm hộ tự thực hiện, không theo một phương án, chương trình và sự quản lý, ựiều hành của bất kỳ một cơ quan hoặc tổ chức nào. - Di dân có tổ chức (di dân theo kế hoạch): Là việc di dân ựược thực hiện theo một chương trình, dự án và kế hoạch cụ thể của một chủ thể quản lý nhất ựịnh (Nhà nước, ựịa phương, ngành hoặc tổ chức).

Phân loại di dân sẽ giúp cho việc xây dựng các chắnh sách và xác ựịnh các hình thức quản lý phù hợp và hiệu quả. Tuy nhiên trong thực tế, các hình thức di dân có quan hệ chặt chẽ và tác ựộng lẫn nhau, ựồng thời có những biểu hiện khác nhau trong những ựiều kiện cụ thể. Do ựó sự phân chia trên cũng chỉ có ý nghĩa tương ựối.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 19

2.1.5.3 Dự án di dân, tái ựịnh cư

- Dự án di dân: có một số ựặc thù mang tắnh xã hội, ựó là các nội dung về tổ chức tiếp nhận, ổn ựịnh ựời sống và sản xuất cho người dân mới ựến vùng dự án cũng như cộng ựồng dân cư sở tại. Các dự án di dân ựược thực hiện theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước cũng như từng ựịa phương.

- Tái ựịnh cư: Là một khái niệm mang nội hàm khá rộng, dùng ựể chỉ những ảnh hưởng tác ựộng ựến ựời sống của người dân do bị mất tài sản và nguồn thu nhập trong quá trình phát triển dự án gây ra, bất kể có phải di chuyển hay không và các chương trình nhằm khôi phục cuộc sống của họ. Tái ựịnh cư bao hàm cả việc thực hiện chắnh sách bồi thường thiệt hại khi thu hồi ựất. Tái ựịnh cư theo nghĩa hẹp là quá trình di chuyển người dân ựến nơi ở mới theo kế hoạch. Theo Quyết ựịnh của Thủ tướng Chắnh phủ số 02/2007/Qđ-TTg ngày 29/01/2007 về việc ban hành Quy ựịnh về bồi thường di dân, tái ựịnh cư dự án thủy ựiện Sơn La thì tái ựịnh cư ựược hiểu như sau:

+ Hộ tái ựịnh cư tập trung là hộ tái ựịnh cư ựược quy hoạch ựến ở một nơi mới tạo thành ựiểm dân cư mới;

+ Hộ tái ựịnh cư xen ghép là hộ tái ựịnh cư ựược quy hoạch ựến ở xen ghép với hộ dân sở tại trong một ựiểm dân cư ựã có trước;

+ Hộ tái ựịnh cư tự nguyện di chuyển là hộ di chuyển không theo quy hoạch tái ựịnh cư mà tự thu xếp nơi ở mới;

+ điểm tái ựịnh cư là ựiểm dân ựược xây dựng theo quy hoạch bao gồm: đất ở, ựất sản xuất, ựất chuyên dụng, ựất xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình công cộng ựể bố trắ dân tái ựịnh cư;

+ Khu tái ựịnh cư là ựịa bàn ựược quy hoạch ựể bố trắ các ựiểm tái ựịnh cư, hệ thống cơ sở hạ tầng, công trình công cộng, vùng sản xuất. Trong khu tái ựịnh cư có ắt nhất một ựiểm tái ựịnh cư;

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 20

+ Vùng tái ựịnh cư là ựịa bàn các huyện, thị xã ựược quy hoạch ựể tiếp nhận dân tái ựịnh cư. Trong vùng tái ựịnh cư có ắt nhất một khu tái ựịnh cư.

2.1.5.4 đặc trưng của Dự án di dân, tái ựịnh cư

- Mục ựắch của Dự án di dân, tái ựịnh cư là tổ chức di dân, tái ựịnh cư ựến các khu, ựiểm tái ựịnh cư theo quy hoạch ựể xây dựng các công trình, dự án (như công trình thủy ựiện, thủy lợi, ...);

- Dự án di dân, tái ựịnh cư thường phải bồi thường, thiệt hại về tài sản, ựất ựai cho người dân, các tổ chức có liên quan;

- Thực hiện dự án di dân, tái ựịnh cư phải áp dụng theo một chắnh sách về bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư của Nhà nước;

- Thời gian thực hiện dự án di dân, tái ựịnh cư thường kéo dài nhằm giúp người dân tái ựịnh cư ổn ựịnh ựời sống và phát triển sản xuất tại nơi ở mới;

- Thực hiện dự án di dân, tái ựịnh cư thường liên quan ựến nhiều cơ quan, tổ chức trên ựịa bàn, như chủ ựầu tư, người hưởng thụ dự án, tư vấn, các cơ quan quản lý nhà nước, ... ựồng thời, cùng lúc phải ựáp ứng ựược nhiều mục tiêu.

- Nguồn vốn ựể thực hiện Dự án di dân, tái ựịnh cư thường rất lớn và chủ yếu là từ ngân sách Nhà nước cấp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác quản lý dự án di dân, tái định cư thuỷ điện sơn la (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)