Kết quả nuôi gà Ross 308 thương phẩm trong sản xuất

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của gà ross 308 bố mẹ và thương phẩm nuôi tại trạm nghiên cứu gia cầm cẩm bình (Trang 91 - 101)

Chúng tôi tiến hành ựưa 1.300 gà Ross 308 thương phẩm trong sản xuất nông hộ tại hai tỉnh Bắc Ninh và Hải Dương. Kết quả theo dõi khả năng sống, sinh trưởng, phát triển, hiệu quả sử dụng thức ăn và hiệu quả kinh tế ựược thể

Bảng 3.23. Kết quả theo dõi gà Ross 308 thương phẩm trong nông hộ

(Nuôi ựến 06 tuần tuổi)

Nơi khảo sát Chỉ tiêu đơn vị tắnh Lương Tài Ờ Bắc Ninh Cẩm Giàng Ờ Hải Dương

Số lượng ựầu kỳ con 800 500

Số lượng cuối kỳ con 788 486

Tỷ lệ nuôi sống % 98,5 97,2

KL cơ thể trung bình 06 tt g 2520,5 2510,7

TTTĂ/kg tăng khối lượng kg 2,15 2,23

Phần chi ự 46.437.500 29.261.000

Tổng thức ăn kg 3887 2452

Tiền thức ăn ự 40.813.500 25.746.000

Tiền giống /con ự 5.500 5.500

Tổng tiền giống ự 4.400.000 2.750.000

Tiền vacxin + kháng sinh ự 536.000 335.000

Tiền ựiện ự 688.000 430.000

Phần thu ự 55.608.000 34.160.000

Tổng khối lượng cuối kỳ kg 1986 1220

Giá bán /kg ự 28.000 28.000

Chênh lệch ự 9.170.500 4.899.000

Thu nhập nuôi 100 con ự 1.146.312,5 979.800

Kết quả cho thấy, ựàn gà có tỷ lệ nuôi sống 97,2- 98,5%; khối lượng cơ thể: 2510,70 - 2520,50 g; tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng cơ thể: 2,15 - 2,23 kg, tương ựương với kết quả nuôi tại Trạm. Hạch toán sơ bộ chi phắ giống, tiền thức ăn, tiền ựiện, tiền vaccin, kháng sinh và khối lượng bán cuối kỳ. Thu nhập bình quân nuôi 100 con từ 979.800 Ờ 1.146.312,5 ựồng.

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Trên ựàn gà bố mẹ Ross 308

Gà Ross 308 sinh sản bố mẹ có ựặc ựiểm ngoại hình ựiển hình của các giống gà siêu thịt, màu lông trắng tuyền, tầm vóc lớn, mào ựơn nhỏ, chân và mỏ mầu vàng.

Tỷ lệ nuôi sống gà bố mẹ giai ựoạn gà con ựạt 96 -98 %; giai ựoạn dò, hậu bị và sinh sản ựạt 95-96%. Nuôi ựến 23 tuần tuổi, gà mái nặng 2528,2g; gà trống nặng 3201g, tiêu tốn 12076,4g TĂ/ gà trống và 11181g/gà máị

Gà có tuổi thành thục sinh dục 183 ngày, tuổi ựẻ ựỉnh cao 225 ngàỵ Tỷ lệ ựẻ trung bình ựến 50 tuần tuổi là 62,59%. Năng suất trứng /mái /50 tuần tuổi ựạt 105,14 quả. Tiêu tốn 3,29 kg thức ăn /10 trứng và 3,57 kg/10 trứng giống; khối lượng trứng ở 38 TT là 60,19g; Trứng có chất lượng tốt, cơ bản ựạt tiêu chuẩn trứng ấp. Tỷ lệ trứng có phôi của gà là 92,25%. Tỷ lệ nở loại I/ tổng trứng ấp 74,22%.

1.2. Trên ựàn gà thương phẩm Ross 308

Gà Ross 308 thương phẩm nuôi ựến 06 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống 98%, gà nặng 2652,1 g; FCR là 2,02; chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế cao nhất ở 05 tuần tuổi lần lượt là 298,53 và 6,16.

Gà có tỷ lệ thân thịt 72,47% với con trống và 71,28% với con mái, tỷ lệ (thịt ngực + thịt ựùi) với con trống : 32,32% và 32,27% với con mái, tỷ lệ mỡ bụng: 1,815%; thịt ngực có tỷ lệ protein là, 23,08%, tỷ lệ lipit 0,48%, tỷ lệ khoáng tổng số 1,02%. Các số liệu tương ứng của thịt ựùi là 19,24%; 2,50%; 0,98%...

Kết quả nuôi gà thương phẩm trong nông hộ rất tốt, người chăn nuôi có lãi 979.800 Ờ 1.146.312,5 ựồng /100 gà.

2. đề nghị

Nghiên cứu cân bằng các axit amin và các chất dinh dưỡng trong khẩu phần nuôi gà Ross 308 thương phẩm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Auaas R. and R. Wilke (1978), Sản xuất và bảo quản trứng gia cầm; Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm. (Nguyễn Chắ Bảo dịch), NXB Khoa học kỹ thuật, Trang 486-524.

2. Aviagen (1994). Tài liệu hướng dẫn chăn nuôi gà Ross.

3. Aviagen, INC (2012). Thị trường gà Ross, hướng dẫn kỹ thuật, kỹ thuật ấp trứng và những dich bệnh thường gặp của gà Ross ở khu vực châu Á, giới thiệu về Aviagen Ấn độ, Hội thảo lần 2, Hiệp hội gà Ross Việt Nam 2012.

4. Báo cáo sản xuất ngành chăn nuôi và vấn ựề bình ổn thị trường thực phẩm trong nước, Thành phố Hồ Chắ Minh, ngày 13/09/2011).

5. Tạ An Bình (1973), Những kết quả bước ựầu về lai kinh tế gà, Tạp chắ Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, trang 598-603.

6. Brandsch.A and Biilchel.H (1978), Cơ sở của sự nhân giống và di truyền giống ở gia cầm, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, Người dịch: Nguyễn Chắ Bảo, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr 7, 129 -191.

7. Bạch Thị Thanh Dân (1999), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng ựến kết quả ấp nở trứng ngan bằng phương pháp ấp trứng ngan nhân tạo, (Luận án tiến sỹ Nông nghiệp), Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.

8. Nguyễn Huy đạt, Nguyễn Thanh Sơn, đoàn Xuân Trúc (1996). Nghiên cứu so sánh một số chỉ tiêu năng suất của Gà thương phẩm thuộc 4 giống AA, A Vian, Lohmann, ISA Vedette Nuôi trong ựiều kiện như nhauỢ, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm 1986- 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội , trang 45- 48

9. Bùi Hữu đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy đạt (2011). Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội

10. Vương đống (1968), Dinh dưỡng ựộng vật tập 2 (người dịch: Vương Văn Khể), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 14-16.

11. Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Ngô Minh Sương, Thanh Chực, Nguyễn Thanh Phi Long (2011). So sánh tỷ lệ năng lượng: Protein trong khẩu phần lên khả năng sinh trưởng của gà thịt Ross 308, tạp trắ KHKTCN số 9 Ờ 2011.

12. Nguyễn Duy Hoan, Bùi đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, đoàn Xuân Trúc (1999). Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nộị

13. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu đoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 11-12, 15-17, 24-25. 14. Hutt F.B. (1978), Di truyền học ựộng vật (người dịch Phan Cự Nhân), Nhà xuất bản

Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, trang 349.

15. Khavecman (1972), Sự di truyền năng suất ở gia cầm, Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống ựộng vật, tập 2, Johansson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần đình Miên, Trần đình Trọng dịch, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 31, 34-37, 49, 51, 53, 70, 88.

16. Kushner K.F. (1978), Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi, Trắch dịch cuốn ỘNhững cơ sở di truyền và chọn giống ựộng vậtỢ, (Người dịch: Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê đình Lương), Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 248-262.

17. đặng Hữu Lanh (1995), Cơ sở di truyền học giống vật nuôi, NXBGD Hà Nội, Tr 90-100

18. Lebelev M.M (1972). Ưu thế lai trong ngành chăn nuôi, Trần đình Miên dịch, Nxb KHKT, 1972

19. Hoàng Kim Loan (1973). Công tác giống trong ngành chăn nuôi gia cầm theo quy mô công nghiệp ở Liên Xô, Viện Thông tin KH và KT TW 1973, trang 4- 5. 20. Trần Long (1994), Xác ựịnh ựặc ựiểm di truyền một số tắnh trạng sản xuất và lựa

chọn phương pháp chọn giống thắch hợp với các dòng gà thịt Hybro HV85, (Luận án PTS. Nông nghiệp), Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 36, 90-114.

21. Bùi đức Lũng ( 1992). Nuôi gà thịt Broiler năng suất cao, báo cáo chuyên ựề Hội nghị Quản lý kỹ thuật chăn nuôi ngành gia cầm - Thành phố Hồ Chắ Minh, trang 1 - 24.

22. Bùi đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn và nuôi d-ưỡng gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

23. Bùi đức Lũng, Nguyễn Thị San, Trần Long (1994). Ảnh hưởng của khối lượng trứng gà giống HV85 ựến tỷ lệ ấp nở và sức sinh trưởng của gà broiler, thông tin KHKT gia cầm số 1/1994, trang 17 -18

24. Ngô Giãn Luyện (1994). Nghiên cứu một số tắnh trạng năng suất của các giống gà thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong ựiều kiện Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ KHNN, trang 8 - 12.

25. Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu đoàn, Hoàng Thanh (2009), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị

26. Lê Hồng Mận, Bùi đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), Nghiên cứu yêu cầu protein trong thức ăn hỗn hợp gà broiler nuôi tách trống mái từ 1-63 ngày tuổi, Thông tin gia cầm, số 1, trang 17-29.

27. Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Nhị, Ngô Giản Luyện, Hồ Lam Sơn, Trần Long, Nguyễn Thanh Sơn (1990). Kết quả nghiên cứu chọn lọc nhân giống 3 dòng thuần chủng bộ giống gà chuyên dụng thịt Hybro HV85 ( ựời I - V), năm 1990: 22-25.

28. Trúc Lê Hồng Mận, đào Xuân Trúc, Nguyễn Huy đạt, Nguyễn Thanh Sơn (1987). Nghiên cứu các tổ hợp lai giữa gà trống thịt V85 và Plymuth Rock. Tuyển tập công trình Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật gia cầm 1986-1996, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội, tr.26.

29. Trúc Lê Hồng Mận, đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Huy đạt, Nguyễn Thanh Sơn (1990). Báo cáo khoa học: " Kết quả chọn lọc nhân giống 3 dòng thuần chủng bộ giống gà chuyên dụng thịt Hybro HV85 (ựời I - V), năm 1990, trang 22,25.

30. Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Phạm Ngọc Du, đỗ Võ Anh Khoa, Nguyễn Thị Thanh Giang, Nguyễn Thanh Phi Long (2011). Ảnh hưởng của nhiệt ựộ, ẩm ựộ trong chuồng kắn thông gió lên năng suất, sinh trưởng của gà Ross 308, tạp trắ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, kỳ 1, tháng 9 năm 2011.

31. đường Trần đình Miên, Nguyễn Kim đường (1992), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 40-41-8-4-99-116.

32. Trần đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995). Chọn giống nhân giống vật nuôi, Nhà xuất bản Nông Nghiệp 1995: trang 40 - 41, 94 - 99, 116.

33. Trần đình Miên (1994), Di truyền học quần thể, Di truyền chọn giống ựộng vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 60 -101.

34. Nguyễn Nghi và Nguyễn Thị Hồng. (1995). Ảnh hưởng của protein trong khẩu phần và mức ăn giai ựoạn ựẻ trứng ựến sức sản xuất của gà giống hướng thịt, báo cáo khoa học phần gia cầm trình bày tại hội nghị khoa học CNTY toàn quốc 9/1995, trang 42 - 53.

35. Phan Cự Nhân, Trần đình Miên (1998), Di truyền học tập tắnh, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, trang 60.

36. Bùi Thị Oanh (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng các mức năng lượng, tỷ lệ protein, lysine, methionine và cystine trong thức ăn hỗn hợp ựến năng suất của gà sinh sản hướng thịt và gà broiler theo mùa vụ, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, trang 36-37- 60-95.

37. Reađy C.V (1999), Nuôi gà Broiler trong thời tiết nóng. Chuyên san Chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam

38. Schuberth L., Ruhland R. (1978), ấp trứng, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chắ Bảo dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 486-524.

39. Nguyễn Hoài Tao, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Phùng đức Tiến, Phạm Minh Thu (1993), Lai kinh tế gà Goldline và gà Rhoderi, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm và ựộng vật mới nhập, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 114-120.

40. Nguyễn Tất Thắng, Nguyễn Huy đạt, Bùi đức Lũng (1994). Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức protein khác nhau trong thức ăn ựến sức sản xuất của gà sinh sản giống thịt Hybro trong giai ựoạn ựẻ trứng, báo cáo khoa học phần tiểu gia súc, hội nghị khoa học chăn nuôi - thú y toàn quốc 1/7/1994, trang 204 - 217.

41. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số lượng, Giáo trình cao học Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 191-194.

42. Bùi Quan Tiến, Trần Công Xuân, Phùng đức Tiến, Lê Thị Hồng, Lê Thị Nga, đỗ Thị Sợi, Nguyễn Liên Hương (1999). Kết quả bước ựầu nghiên cứu hai dòng gà HE - Ross 208, chuyên san chăn nuôi gia cầm

43. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân (1995). Nghiên cứu hạn chế mức ăn ựể khống chế khối lượng và giảm tỷ lệ protein trong giai ựoạn dò nuôi gà hybro V35 sinh sản, thông tin KHKT chăn nuôi, Viện chăn nuôi số 1/1995, trang 18- 22.

44. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng đức Tiến, Lê Thị Nga (1999). Nghiên cứu chọn lọc nâng cao hai dòng gà Ross - 208 ở thế hệ thứ hai, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm và ựộng vật mới nhập 1989 - 1999, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1999, trang 25-33

45. Phùng đức Tiến ( 1996). "nghiên cứu một số tổ hợp lai gà Broiler giữa các dòng gà hướng thịt Ross 208 và Hybro HV 85", Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp - Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, trang 14 - 16, 32, 109, 124. 46. Phùng đức Tiến ( 2008). Kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà

Nội, tr 78 - 86.

47. Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác ựịnh sinh trưởng tuyệt ựối, TCVN. 2.39 - 77.

48. Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác ựịnh sinh trưởng tương ựối, TCVN. 2. 40-77.

49. đỗ Thị Tắnh, Bùi đức Lũng, Lê Thị Hồng Hải và cs. (1995). Nghiên cứu mức năng lượng và mức protein thắch hợp, khả năng sử dụng axit amin tổng hợp ựể giảm protein trong khẩu phần cho gà ựẻ sinh sản thịt HV85, báo cáo khoa học phần gia cầm, Hội nghị khoa học CN - Ty toàn quốc 9/1995: 96 - 117.

50. đoàn Xuân Trúc (1994). Nghiên cứu xác ựịnh các tổ hợp lai giữa ba dòng gà thịt Hybro HV85 ựể tạo gà broiler cao sản nuôi tại Việt Nam. Luận văn PTS năm 1994, trang 7 - 123.

51. đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy đạt, đỗ Thị Tắnh, Vũ Thị Hưng và Nguyễn Thị San (1999). Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, 1998 Ờ 1999

52. Trần Công Xuân (1995). Chế ựộ khống chế khối lượng gà sinh sản Ross - 208, tạp chắ chăn nuôi số 1 tháng 3 năm 1995, trang 32- 33.

53. Trần Công Xuân (1995). Nghiên cứu mức năng lượng thắch hợp trong khẩu phần nuôi gà Broiler: Ross 208, Ross 208 - V35.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

54. Abtopute (1968). Nmuceebbgcbo, 58 -59

55. Alina I, Fermader (1981). Efectors delpeso al nacer sobre el peso de edades tempranas en una linea de pollos para engorde, revista avicultura, 1981.

56. Arbor Acres (1995). Management manual and broiler feeding, Arbor Acres farm inc, p.20

57. Aviagen (2007). Parent stock performance objective, June 2007

58. Card L.E and Nesheim M.C (1970). Production avicolạ Ciencia Tecnica, La Habana, 1970.

59. Chambers, J.R. (1990). Genetic of growth meat production in chicken. Poultry breeding and genetics, R.D.Cawford, Amsterdam, Holland, p. 627-628.

60. Chambers,J.R. Bernon, D.Ẹ and Gavora, J.S. (1984). Synthesis and parameter of new populations of meat type chickens theoz. Applỵ Genet 69, p: 23-30.

61. Gavora, J.F. (1990). Disease genetic in poultry breeding and genetic. R.P. Cawford ed Elsevier Amsterdam, p. 806-809.

62. Godfrey, ẸF and Joap, R. G. (1952). Evidence of breed and sex differentces in the weight of chicks hatched from eggs similar weight, Poultry Science, p. 31. 63. Hayer, J.F and Mc Carthy, J.C. (1970). "The effect of selection at different ages for

high and low weigh are the pattern of deposition in mice", Gienet. Res. p, 27 64. Hill, F., Dickerson, G.Ẹ and Kempster, H.L. (1954), Some relationships between

hatchability egg production adult minacity, Poultry Science 33, p. 1059-1060. 65. Jull M.A (1923). Different triae sex rowth curves in breed Plymouth Rock chick. Sci

Agri (1923), Pages 58 - 65.

66. Khan,ẠG. (1198). Utilization of native breeds in poultry production system in high temperature regime, World Poultry Science Journal 64. p, 413-415

67. Letner, T.M. and Asmundsen, V.S. (1938). Genetics of growth constants in domestic fowl, Poultry Science 17, p. 286-294.

68. North, M.Ọ, Bell, P.D. (1990). Commercial chicken production manual (Fourth edition), Van Nostrand Reinhold, New York.

70. Peter Hascik et al.(2010). Performance of Various Broiler Chicken Hybrids Fed with Commercially Produced Feed Mixtures,International Journal of Poultry Science 9 (11): 1076-1082, 2010.

71. Salah, N.M., Mail, ẸS, (1946). Managment factors and broiler performance poultry international. P,106,110

72. Schaible, Philip J (1986). Poultry Science (65). p 91 Ờ 98.

73. Scott, M.L., Nesheim, M.C., Young, R.Ỵ (1976). Nutrition the chicken, New York, PP 22-23

74. Uyterwal, C.S. (2000). Determination of interior quality in the development of the chicken egg, ỊP.C. Livestock Barneveld the Netherlands, p. 11-13.

Phụ lục: Lịch dùng vacine phòng bệnh cho gà

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của gà ross 308 bố mẹ và thương phẩm nuôi tại trạm nghiên cứu gia cầm cẩm bình (Trang 91 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)