Cơ sở khoa học tắnh trạng sinh trưởng, sản xuất thịt và tiêu tốn

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của gà ross 308 bố mẹ và thương phẩm nuôi tại trạm nghiên cứu gia cầm cẩm bình (Trang 25 - 33)

của gia cầm

1.1.5.1.Cơ sở khoa học tắnh trạng sinh trưởng

Theo Gatner (1992) cho rằng trong quá trình sinh trưởng trước hết là kết quả của phân chia tế bào, tăng thể tắch tế bào ựể tạo nên sự sống. Sinh trưởng là sự tắch luỹ các chất hữu cơ do ựồng hoá và dị hoá, là sự tăng chiều dài, chiều cao và bề ngang, khối lượng các bộ phận và toàn bộ cơ thể trên cơ sở tắnh di truyền của ựời trước. Sinh trưởng chắnh là sự tắch luỹ dần các chất chủ yếu là protein. Tốc ựộ tắch luỹ của các chất và sự tổng hợp protein cũng chắnh là tốc ựộ hoạt ựộng của các gen ựiều khiển sự sinh trưởng của cơ thể (dẫn theo Trần đình Miên và Nguyễn Kim đường, 1992).

Trong tài liệu của Chambers (1990) về mặt sinh học, sinh trưởng ựược xem như quá trình tổng hợp protein, nên người ta thường lấy việc tăng khối lượng làm chỉ tiêu ựánh giá quá trình sinh trưởng. Sự tăng trưởng thực chất là các tế bào của mô cơ có tăng thêm khối lượng, số lượng và các chiều, vì vậy từ khi trứng thụ tinh cho ựến khi cơ thể trưởng thành và ựược chia làm hai giai ựoạn chắnh: giai ựoạn trong thai và giai ựoạn ngoài thaị đối với gia cầm là thời kỳ hậu phôi và thời kỳ trưởng thành.

Như vậy, cơ sở chủ yếu của sinh trưởng gồm hai quá trình, tế bào sản sinh và tế bào phát triển, trong ựó sự phát triển là chắnh. Tất cả các ựặc tắnh của gia cầm như ngoại hình thể chất, sức sản xuất ựều không phải có sẵn trong tế bào sinh dục, trong phôi chưa phải có ựầy ựủ ngay khi hình thành mà nó chỉ ựược hoàn chỉnh trong suốt quá trình sinh trưởng của cơ thể con vật. đặc tắnh của các bộ phận hình thành trong quá trình sinh trưởng tuy là sự tiếp tục thừa hưởng các ựặc tắnh di truyền từ bố, mẹ, nhưng hoạt ựộng mạnh hay yếu, hoàn chỉnh hay không hoàn chỉnh còn phải phụ thuộc vào sự tương tác giữa các gen và môi trường.

Khi nghiên cứu về sinh trưởng, không thể không nói ựến phát dục. Phát dục là quá trình thay ựổi về chất, tức là tăng thêm và hoàn chỉnh các tắnh chất chức năng của các bộ phận cơ thể. Phát dục diễn ra từ khi trứng thụ thai, qua các giai ựoạn khác nhau ựến khi trưởng thành. Sinh trưởng là một quá trình sinh học phức tạp, từ khi thụ tinh ựến khi trưởng thành. để xác ựịnh chắnh xác toàn bộ quá trình sinh trưởng không phải là dễ dàng.

* Các chỉ tiêu ựánh giá sự sinh trưởng

Các nhà chọn giống gia cầm có khuynh hướng sử dụng cách ựo ựơn giản và thực tế: khối lượng cơ thể ở từng thời kỳ dù chỉ là một chỉ số sử dụng quen thuộc nhất về sinh trưởng (tắnh theo tuổi) song chỉ tiêu này không nói lên ựược mức ựộ khác nhau về tốc ựộ sinh trưởng trong một thời gian. đồ thị khối lượng cơ thể còn gọi là ựồ thị sinh trưởng tắch luỹ. Sinh trưởng tắch luỹ là khả năng tắch luỹ các chất hữu cơ do quá trình ựồng hoá và dị hoá. Khối lượng cơ thể thường ựược theo dõi theo từng tuần tuổi và ựơn vị tắnh là kg /con hoặc gam /con.

đối với gà broiler, ựây là tắnh trạng năng suất quan trọng ựược tắnh bằng kg hoặc g/con và cũng là căn cứ ựể so sánh ựược khối lượng cơ thể của các tổ hợp lai, từ ựó lựa chọn tổ hợp lai tốt nhất.

để ựánh giá khả năng sinh trưởng chúng ta còn sử dụng tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối và tốc ựộ sinh trưởng tương ựốị

- Sinh trưởng tuyệt ựối: là sự tăng lên về khối lượng cơ thể trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát (T.C.V.N 2.39, 1977). đồ thị sinh trưởng tuyệt ựối có dạng parabol, sinh trưởng tuyệt ựối thường tắnh bằng gam /con/ngày hay gam /con/tuần.

- Sinh trưởng tương ựối: là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lượng cơ thể, lúc kết thúc khảo sát so với lúc bắt ựầu khảo sát (T.C.V.N 2.40, 1977). đơn vị tắnh là %. đồ thị sinh trưởng tương ựối có dạng hyperbol. Sinh trưởng tương ựối giảm dần qua các tuần tuổị

- đường cong sinh trưởng: đường cong sinh trưởng biểu thị tốc ựộ sinh trưởng của vật nuôị Theo tài liệu của Chambers (1990) ựường cong sinh trưởng của gà có 4 ựiểm chắnh gồm 4 pha sau:

Pha sinh trưởng tắch luỹ tăng tốc ựộ nhanh sau khi nở.

điểm uốn của ựường cong tại thời ựiểm có tốc ựộ sinh trưởng cao nhất. Pha sinh trưởng có tốc ựộ giảm dần sau ựiểm uốn.

Pha sinh trưởng tiệm cận với giá trị khi gà trưởng thành.

Thông thường người ta sử dụng khối lượng cơ thể ở các tuần tuổi, thể hiện bằng ựồ thị sinh trưởng tắch luỹ và nó ựược biết một cách ựơn giản ựường cong sinh trưởng.

* Các yếu tố ảnh hưởng ựến sinh trưởng của gia cầm

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng của gà. Các yếu tố ựó là:

- Dòng, giống có ảnh hưởng lớn tới quá trình sinh trưởng của gia súc, gia cầm. Theo Letner và Asmundsen (1938) ựã so sánh tốc ựộ sinh trưởng của các giống gà Leghorn trắng và Plymouth Rock tới 24 tuần tuổi, cho rằng gà

Plymouth Rock sinh trưởng nhanh hơn gà Leghorn 2-6 tuần tuổi và sau ựó không có sự khác nhaụ

Nguyễn Mạnh Hùng và cs. (1994) cho biết sự khác nhau về khối lượng giữa các giống gia cầm rất lớn, giống gà kiêm dụng nặng hơn gà hướng trứng khoảng 500-700g (13-30%).

Theo Godfrey và Joap (1952) sự di truyền các tắnh trạng về khối lượng cơ thể do 15 cặp gen tham gia trong ựó ắt nhất có một gen về sinh trưởng liên kết giới tắnh (nằm trên nhiễm sắc thể X) vì vậy có sự sai khác về khối lượng cơ thể giữa con trống và con mái trong cùng một giống, gà trống nặng hơn gà mái 24-32%.

- Giới tắnh có ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng

Các loại gia cầm khác nhau về gới tắnh thì có tốc ựộ sinh trưởng khác nhau, con trống lớn nhanh hơn con mái (chim cút con trống nhỏ hơn con mái). Theo Jull (dẫn theo Phùng đức Tiến, 1996) gà trống có tốc ựộ sinh trưởng nhanh hơn gà mái 24 - 32%. Tác giả cũng cho biết, sự sai khác này do gen liên kết giới tắnh, những gen này ở gà trống (2 nhiễm sắc thể giới tắnh) hoạt ựộng mạnh hơn gà mái (1 nhiễm sắc thể). North và Bell (1990) cho biết khối lượng gà con 1 ngày tuổi tương quan dương với khối lượng trứng giống ựưa vào ấp, song không ảnh hưởng ựến khối lượng cơ thể gà lúc thành thục và cường ựộ sinh trưởng ở 4 tuần tuổị Song lúc mới sinh gà trống nặng hơn gà mái 1%, tuổi càng tăng sự khác nhau càng lớn, ở 2 tuần tuổi hơn 5%; 3 tuần tuổi hơn 11%; 8 tuần tuổi hơn 27%.

- Tốc ựộ mọc lông ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng

Những kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học xác ựịnh trong cùng một giống, cùng giới tắnh ở gà có tốc ựộ mọc lông nhanh cũng có tốc ựộ sinh trưởng, phát triển tốt hơn. Kushner (1974) cho rằng tốc ựộ mọc lông có quan hệ chặt chẽ tới tốc ựộ sinh trưởng, thường gà lớn nhanh thì mọc lông nhanh và ựều hơn ở gà chậm lớn. Hayer và cs. (1970) ựã xác ựịnh trong cùng một giống thì gà mái mọc lông ựều hơn gà trống và tác giả cho rằng ảnh hưởng của hoocmon có tác dụng ngược chiều với gen liên kết với giới tắnh qui ựịnh tốc ựộ mọc lông.

- Chế ựộ dinh dưỡng ảnh hưởng tới tốc ựộ sinh trưởng

xuất của gia súc, gia cầm. Dinh dưỡng là một quá trình sinh học nhằm duy trì cơ thể và không ngừng ựổi mới những vật chất tạo lên cơ thể. Cơ thể ựòi hỏi ựược cung cấp các chất dinh dưỡng ựể duy trì sự sống và phát triển. Do ựó, trong công tác chăm súc nuôi dưỡng việc xác ựịnh nhu cầu các chất dinh dưỡng hay chế ựộ dinh dưỡng hợp lý cho vật nuôi là rất cần thiết và có ảnh hưởng rất lớn ựến tốc ựộ sinh trưởng của vật nuôị Sinh trưởng là tổng sự phát triển các phần của cơ thể như thịt, xương, dạ Tỷ lệ sinh trưởng các phần này khác nhau ở ựộ tuổi và phụ thuộc vào mức ựộ dinh dưỡng. Theo Chambers (1990) thì chế ựộ dinh dưỡng không chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển cá bộ phận khác nhau của cơ thể mà cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của từng mô này ựối với mô khác. Hơn thế nữa, dinh dưỡng không những ảnh hưởng tới sinh trưởng mà cũng ảnh hưởng ựến biến ựộng di truyền về sinh trưởng.

- Các yếu tố môi trường

Các yếu tố môi trường như nhiệt ựộ, ẩm ựộ, ánh sáng, ựộ thông thoáng và mật ựộ nuôi có ảnh hưởng không nhỏ tới sự sinh trưởng của gia cầm nói chung và gà nói riêng.

* Ảnh hưởng của nhiệt ựộ

đối với gà con do giai ựoạn còn nhỏ (30 ngày tuổi ựầu) cơ quan ựiều khiển nhiệt chưa hoàn chỉnh cho nên yêu cầu về nhiệt ựộ tương ựối cao, nếu nhiệt ựộ không phù hợp (quá thấp), gà con tụ ựống không sử dụng thức ăn, sinh trưởng kém, hoặc chết hàng loạt do dẫm ựạp lên nhau, giai ựoạn sau nếu nhiệt ựộ quá cao sẽ hạn chế việc sử dụng thức ăn, gà uống nước nhiều, bài tiết phân lỏng hạn chế khả năng sinh trưởng và dễ mắc các bệnh ựường tiêu hóạ

Khi nhiệt ựộ chuồng nuôi thay ựổi 10C thì tiêu thụ thức ăn của gà mái biến ựổi một lượng tương ựương 2kcal theo (Khan,1998).

Schaible và Philip (1986) cho biết ở nhiệt ựộ 630F (16,70C), khi tăng 10F thì tiêu thụ thức ăn giảm 0,8%.

Reađy (1999) ựã nghiên cứu xác ựịnh mối liên hệ giữa nhiệt ựộ môi trường với sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn và ựã rút ra kết luận: gà

trường nóng, vắ dụ gà từ 4 Ờ 8 tuần tuổi ở nhiệt ựộ 10 - 150C ựạt khối lượng cơ thể 1205 Ờ 1249g và hệ số chuyển hóa thức ăn là 2,41 Ờ 2,33%; ở 21,10C ựạt khối lượng cơ thể là 1225g, hệ số chuyển hóa thức ăn là 2,23%, nhưng ở 26,70C khối lượng cơ thể ựạt 1087g và hệ số chuyển hoá thức ăn là 2,30%. Khi nhiệt ựộ môi trường cao trên 26 Ờ 270C sẽ gây stress nhiệt vì gà con không thể giải thoát ựược nhiệt mà cơ thể sản sinh ra, do ựó sẽ làm giảm quá trình trao ựổi chất, giảm khả năng sử dụng thức ăn, tăng tần số hô hấp dẫn ựến giảm tốc ựộ sinh trưởng. Gà con từ 7 tuần tuổi trở lên nhạy cảm với nhiệt ựộ cao hơn gà dưới 7 tuần tuổị

Theo Bùi đức Lũng và Lê Hồng Mận (1995) thì gà broiler nuôi trong vụ hè cần phải tăng mức ME và CP cao hơn nhu cầu vụ ựông 10 Ờ 15%, còn theo Salah và Mail (1946) cho biết nhiệt ựộ trong ngày ựầu tiên nên từ 280C Ờ 350C sau ựó giảm dần xuống 210C, kết quả thắ nghiệm cho thấy gà Broiler 4 Ờ 8 tuần tuổi tăng khối lượng ựạt 1225g ở 210C nhưng chỉ ựạt 1087g ở 260C, theo tác giả sự giảm tăng khối lượng này chủ yếu do giảm lượng thức ăn ăn vàọ Bùi đức Lũng (1992) cho biết tiêu chuẩn nhiệt ựộ trong chuồng nuôi là 18 Ờ 200C sau 4 tuần tuổị

* Ảnh hưởng của ẩm ựộ không khắ

Ẩm ựộ không khắ quá cao có ảnh hưởng không tốt ựến tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm, do chuồng trại luôn ẩm ướt, lượng khắ ựộc sinh ra nhiều và là môi trường thuận lợi ựể vi khuẩn gây bệnh phát triển. Trong mọi ựiều kiện của thời tiết nếu ẩm ựộ không khắ cao ựều bất lợi cho gia súc, gia cầm bởi vì nhiệt ựộ thấp mà ẩm ựộ cao làm tăng khả năng dẫn nhiệt, gà con dễ mất nhiệt gây cảm lạnh và ngược lại nhiệt ựộ cao, ẩm ựộ cũng cao sẽ làm cho cơ thể gia cầm thải nhiệt khó khăn dẫn ựến cảm nóng, ở mọi môi trường gà con ựều sử dụng thức ăn kém, ảnh hưởng trực tiếp ựến sinh trưởng và phát dục. Nhiệt ựộ và ẩm ựộ là 2 yếu tố luôn thay ựổi theo mùa vụ cho nên ảnh hưởng của thời tiết mùa vụ ựối với tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm là ựiều tất yếụ Có rất nhiều nghiên cứu của các tác giả, các nhà chuyên môn ựã làm sáng tỏ vấn ựề nàỵ

Ngoài ra các yếu tố khác của môi trường như thành phần không khắ, tốc ựộ gió cũng ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ựến tốc ựộ sinh trưởng của gia

cầm. để ựảm bảo cho gà con sinh trưởng bình thường lượng khắ ựộc trong chuồng nuôi NH3 = 25ppm, CO2 = 2,500ppm.

* Ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng

Gia cầm rất nhạy cảm với ánh sáng, ựặc biệt là giai ựoạn gà con và giai ựoạn gà ựẻ cho nên chế ựộ chiếu sáng là vấn ựề cần quan tâm. Thời gian và cường ựộ chiếu sáng phù hợp sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi cho gà ăn, uống, vận ựộng ảnh hưởng tốt tới khả năng sinh trưởng.

Theo Bùi đức Lũng và Lê Hồng Mận (1995) gà broiler cần ựược chiếu sáng 23giờ/ngày khi nuôi trong nhà kắn (môi trường nhân tạo), kết quả thắ nghiệm 1 Ờ 2 giờ chiếu sáng sau ựó 2 Ờ 4 giờ không chiếu sáng cho kết quả tốt gà lớn nhanh, chi phắ thức ăn giảm.

Qua các tài liệu tham khảo và kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước ựã khẳng ựịnh có nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng, phát triển của gia cầm như : Nghiên cứu của đỗ Võ Anh Khoa và Lưu Hữu Mãnh (2012) cho biết Sự kết hợp của nhiệt ựộ và ẩm ựộ cao làm giảm sức ựề kháng của gà Ross 308, ựồng thời cũng tạo ựiều kiện thuận lợi cho hệ vi sinh vật trong chuồng nuôi phát triển, ựặc biệt là sự phát triển Ẹ coli, kèm theo triệu chứng hô hấp trong giai ựoạn 4-6 tuần tuổị Tỉ lệ tiêu chảy (3,2-37,8%) và hô hấp (4,6-40%) có chiều hướng tăng dần theo ựộ tuổị Phần lớn nguyên nhân gây tiêu chảy ở gà là do Ẹ coli (74-87%). Kháng sinh ựược ựề nghị sử dụng trong ựiều trị Ẹ coli: Ceftriaxone (97,73%), Cefotaxime (95,45%), Colistin (93,18%), Amoxicillin/ Clavulanic acid (81.82%) và Cephalexin (72,73%). Trong chăn nuôi gà thịt, ựể ựạt ựược năng suất cao cần phải ựồng thời có hai ựiều kiện: giống tốt và quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, sử dụng thức ăn khoa học, phù hợp với từng giống, từng dòng.

1.1.5.2. Khả năng cho thịt của gia cầm

Khả năng cho thịt ựược phản ánh qua các chỉ tiêu năng suất và chất lượng thịt. Khả năng cho thịt phụ thuộc vào khối lượng cơ thể, sự phát triển của hệ cơ, kắch thước và khối lượng khung xương Brandsch và Biilchel (1978). Hệ số di

truyền rộng ngực là 25% (20-30%) của góc ngực là 40% (30-45%), hệ số di truyền của góc ngực gà lúc 8 tuần tuổi là 24-30% (Nguyễn Văn Thiện, 1995).

+ Năng suất thịt

Năng suất thịt hay là tỷ lệ thịt xẻ chắnh là tỷ lệ phần trăm của khối lượng thân thịt so với khối lượng sống của gia cầm. Năng suất của các thành phần thân thịt là tỷ lệ phần trăm của các phần so với thân thịt và năng suất cơ là tỷ lệ phần trăm của cơ so với thân thịt (Chambers, 1990).

Năng suất thịt phụ thuộc vào dòng, giống, tắnh biệt, chế ựộ dinh dưỡng, chăm sóc nuôi dưỡng và qui trình vệ sinh thú ỵ

Các giống, các dòng khác nhau thì năng suất thịt cũng khác nhaụ Giữa các dòng luôn có sự khác nhau di truyền về năng suất thịt xẻ hay năng suất các phần như thịt ựùi, thịt ngực... và từng phần thịt, da, xương (Chambers, 1990).

+ Chất lượng thịt

Chất lượng thịt ựược phản ánh qua thành phần hoá học, thành phần vật lý và giá trị dinh dưỡng của thịt như nước, protein, mỡ, hydratcacbon, vitamin, khoáng và một số chất cần thiết khác. Thành phần hoá học của thịt ựược xác ựịnh qua phân tắch các lượng chất trong thịt. Tỷ lệ các chất này trong thịt phụ thuộc vào giống, giới tắnh và cấu trúc các mô ở các phần khác nhau ở thân thịt.

Ngoài việc thông qua thành phần hoá học của thịt, còn có thể ựánh giá chất lượng thịt theo các chỉ tiêu cảm quan (màu sắc, trạng thái, mùi vị). Khả năng giữ nước của thịt, vệ sinh an toàn thực phẩm (các chất tồn dư ựộc hại: hoocmon, kháng sinh, kim loại nặng).

1.1.5.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của gà ross 308 bố mẹ và thương phẩm nuôi tại trạm nghiên cứu gia cầm cẩm bình (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)