Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của gà ross 308 bố mẹ và thương phẩm nuôi tại trạm nghiên cứu gia cầm cẩm bình (Trang 33 - 40)

Nhờ công tác chọn lọc và lai tạo các giống gia cầm ựã giúp cho ngành chăn nuôi gia cầm trên thế giới phát triển mạnh mẽ ngay những năm ựầu của thế kỷ XX. Nước Anh và một số quốc gia châu Âu khác ựã du nhập các giống gà từ các nước vùng Vịnh, Trung Quốc và vùng ựông Nam Á thông qua các thương thuyền ựể nghiên cứu lai tạo ra gà broiler có năng suất cao phục vụ chăn nuôị

Công tác chọn tạo giống gà ựược khởi xướng từ Hoa Kỳ vào những năm ựầu của thế kỷ XX. Ngay từ ban ựầu các nhà chọn giống ựó tiến hành chọn lọc ựịnh hướng cho giống gà chuyên thịt và giống gà chuyên trứng nhằm ựáp ứng kịp thời các yêu cầu của các nhà sản xuất thịt gà broiler và sản xuất trứng trên phạm vi toàn cầụ

giống gà này ựể lai với một số giống gà khác tạo gà broiler. Từ các giống gà Cornish lai với giống gà Dominica và Java tạo nên gà Plymouth rock vằn, về sau này từ gà Plymouth rock vằn người ta ựã tạo ra dòng gà Plymouth rock trắng ựể sử dụng làm dòng mái sản xuất ra gà broiler lông trắng chăn nuôi công nghiệp.

Lebedev (1972) cho rằng tốt nhất vẫn là các tổ hợp lai mà bố là gà Cornish trắng, còn mẹ là gà Plymouth trắng.

Canada dùng dòng Vartree có nguồn gốc từ giống Cornish có chất lượng thịt thơm ngon, lớn nhanh, ngực rộng, ựùi to làm dòng trống lai với các dòng gà kiêm dụng ựẻ nhiều trứng như gà Plymouth rock trắng (Abtopute, 1968).

Cộng hòa Cuba, gà broiler cũng ựược tạo ra từ các dòng gà Cornish và Plymouth.Từ hai dòng gà Cornish trắng, mào ựơn P1, L2 và hai dòng gà Plymouth rock trắng B7 và B1.

Theo tài liệu của Chambers (1990) khi xác ựịnh thành phần thịt xẻ của gà Cornish và Plymouth Rock cùng con lai của chúng cho thấy: thịt của các dòng gà khác nhau có sự khác nhau về tỷ lệ nước, protein, mỡ và cũng cho thấy tốc ựộ sinh trưởng có tương quan âm với tỷ lệ mỡ (-0,39) và tương quan dương với phần trăm protein (0,53), với ựộ ẩm (0,32) và khoáng tổng số (0,14). Tác giả cũng cho biết rằng hệ số di truyền về thành phần hoá học thịt gà là: ẩm ựộ 38%; protein 47%; mỡ 47%; khoáng 25%.

Hơn 20 năm qua, những thành tựu trong việc nâng cao hiệu quả của ngành chăn nuôi gà thịt là rất lớn. Người chăn nuôi ựã ựược thừa hưởng rất nhiều từ hiệu quả chọn lọc qua nhiều năm nhằm nâng cao khả năng tăng khối lượng cơ thể (KLCT), giảm tiêu tốn thức ăn (TTTĂ), tăng khả năng cho thịt của gà broiler do các công ty giống thực hiện. Hơn 5 năm trở lại ựây, họ lại tiếp tục thừa hưởng những thành công rất quan trọng về việc nâng cao tỷ lệ ấp nở, một chỉ tiêu rất quan trọng về khả năng sinh sản của gà giống bố mẹ. Hiện nay và trong tương lai, ngành chăn nuôi gà công nghiệp nói chung và chăn nuôi gà broiler nói riêng sẽ vẫn tiếp tục thừa hưởng các thành tựu của công tác chọn giống và lai tạo kết hợp với cáo tiến bộ khoa học công nghệ trong dinh dưỡng, chăm sóc, ựảm bảo sức khoẻ và ựối xử thân thiện với vật nuôị..

Từ những năm 1960 ựến những năm 1980 các mục tiêu chọn giống cho gà chuyên thịt vẫn chủ yếu là các chỉ tiêu năng suất như: sản lượng trứng, tỷ lệ ấp nở, tốc ựộ tăng KLCT, mức TTTĂ/kg KLCT. đây là những chỉ tiêu năng suất ựáp ứng yêu cầu của việc tiêu thụ gà broiler sống, và góp phần cải thiện chỉ tiêu giá thành sản chất và hiệu quả nuôi gà broiler.

Những thành tựu về khoa học và công nghệ ựã giúp ngành chăn nuôi gà broiler có ựược bước nhảy vọt lớn nhất về các chỉ tiêu năng suất. Trong vòng 40 năm (1950-1990) ựể ựạt ựược khối lượng xuất chuồng l,82kg của gà broiler, người ta ựã giảm một nửa thời gian cần nuôi và giảm 40% lượng thức ăn tiêu tốn.

Bảng 1.1 Thành tựu trong chăn nuôi gà Broiler

Năm Tuổi giết mổ (tuần tuổi) Khối lượng cơ thể Tiêu tốn thức ăn (FCR) (kg/kg tăng trọng) 1950 12 1,82 3,25 1960 10 1,82 2,30 1970 8,5 1,82 2,20 1980 7,5 1,82 2,10 1990 6 1,82 1,95

Dẫn theo Nguyễn Duy Hoan và cs. (1999).

Do nhu cầu tiêu dùng cùng với sự phát triển của Ộcông nghệ chế biến sâuỢ sau giết mổ nên những năm 1990 các nhà chọn giống ựã tập trung vào các chỉ tiêu liên quan tới khả năng cho thịt, trong ựó quan trọng là các chỉ tiêu như khối lượng thân thịt và ựặc biệt là tỷ lệ thịt ngực bỏ xương (các nước ở châu Mỹ và châu Âu chủ yếu ăn thịt ngực). Ngoài ra các chỉ tiêu: tăng KLCT, tiêu tốn calorie/kg KLCT thời kỳ này ựã ựược cải thiện rõ rệt. Các chỉ tiêu về sản lượng trứng và tỷ lệ nở vẫn ựược cải thiện như ựã ựạt ựược ở giai ựoạn trước.

Trong vòng 15 năm, thời gian nuôi ựể gà broiler ựạt KLCT hơi 5,0 lb (2,3kg) ựã giảm ựược hơn 01 tuần lễ. So với năm 1992, tuổi ựể gà broiler ựạt ựược chỉ tiêu KLCT 2,3kg vào năm 2007 ựã sớm hơn 16,3%. Nói một cách khác thì cứ 02 năm, thời gian nuôi gà broiler ựã giảm ựược 01 ngàỵ Việc liên tục cải thiện khả năng tăng KLCT của gà Broiler cũng làm giảm chỉ tiêu TTTĂ/kg

KLCT. đồng thời việc rút ngắn thời gian nuôi cũng làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn và giảm chi phắ thức ăn trên ựơn vị sản phẩm thịt, một phần cũng do giảm chi phắ thức ăn ựể duy trì cơ thể của gà, bởi gà càng kéo dài thời gian nuôi thì càng tốn thức ăn ựể duy trì cơ thể.

Cũng trong thời gian 15 năm qua, mức tiêu thụ năng lượng từ thức ăn cho 01 lb KLCT sống (01 lb = 454 g) giảm 12%, từ 3018 kcal xuống 2672 kcal. Như vậy ựể ựạt ựược 01 lb KLCT của gà broiler thì nhu cầu năng lượng trong thức ăn ựã giảm ựược 27 kcal. Chỉ tắnh riêng cho ngành nuôi gà broiler của Hoa Kỳ, với việc giảm ựược 27 kcal/1b KLCT sống ựã giảm chi phắ thức ăn 01%, tắnh theo giá thức ăn hiện nay là $260/tấn thì trong 15 năm qua ngành nuôi gà broiler của nước này ựã ựược hưởng lợi tới 1,5 tỷ USD. Tắnh cho cả thế giải thì ngành nuôi gà broiler 15 năm qua ựã ựược hưởng lợi gấp 4 lần, tức khoảng 6 tỷ USD.

Sự cải thiện khả năng sinh sản và ấp nở thông qua công tác giống ựã kéo theo sự cải thiện và nâng cao tỷ lệ nuôi sống và tình hình sức khoẻ của gà broiler, làm giảm tỷ lệ chết, loại thảị Hai mươi năm qua, tỷ lệ nuôi sống ựã ựược nâng từ 94,3% lên 95,6%. Tỷ lệ loại thải hoặc chết do bệnh ựã giảm từ 12 phần nghìn xuống cỏn dưới 03 phần nghìn. Cũng trong khoảng thời gian này, khâu giết mổ, chế biến cũng ựã có những thay ựổi ựáng kể.

Theo Jull (1923) cho biết khối lượng gà trống cao hơn khối lượng gà mái 24 Ờ 32% ở 8 tuần tuổị Theo Dt Komai (2000) Khối lượng trung bình của 1 gà broiler ở 7 tuần tuổi ựạt 2,9kg. Hai mươi năm trước bình quân KLCT sống của gà broiler ựưa vào giết mổ là 1,95 kg, thì năm 2007 ựã là 2,7kg, tăng 37%. điều quan trọng là ựa số các cơ sở giết mổ, chế biến ựã quen với việc sử dụng gà broiler có KLCT lớn.

Bên cạnh sự ựóng góp rất lớn của công tác chọn giống và lai tạo thì các thành quả rất kinh ngạc trên còn có sự ựóng góp rất quan trọng của công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, vệ sinh thú y, không ngừng nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật như hệ thống chuồng kắn, tự ựộng hoá, việc thay ựổi cơ bản về thái ựộ ứng xử với vật nuôi và ựặc biệt là những tiến bộ kỹ thuật về dinh dưỡng và an toàn sinh học...

Theo tạp trắ khoa học kỹ thuật, No 4,5,6,7, Hoàng Kim Loan dịch, Trung tâm gà giống Bonsevic Leningrat ựã nghiên cứu tạo gà broiler Hybro 47 từ 4 dòng gà thuần Cornish 140; P2 và hai dòng gà Plymouth C1;B1.

Viện nghiên cứu gia cầm Ukraina năm 1965 ựã tạo gà lai thịt Goto từ hai dòng Cornish K2 và Plymouth P6 (K2P6 broiler)

Gần ựây các hãng giống gia cầm lớn trên thế giới ựã áp dụng những kiến thức về công nghệ gen ựể chọn tạo các dòng gà có sức kháng bệnh cao và dễ thắch nghi với mọi ựiều kiện nuôi và thiết lập các chỉ số chọn lọc liên quan tới sức khoẻ của gà mà trong tương lai rất gần ngành chăn nuôi gà Broiler sẽ ựược thụ hưởng các thành quả về những tiến bộ nàỵ

Cùng với sự phát triển của ngành giết mổ, chế biến thịt gà broiler và nhu cầu tiêu dùng ở các nước phát triển; ựồng thời các nhà lưu thông phân phối cũng mong muốn ngày càng nhiều sản phẩm bán ựược và nhất là tỷ lệ sản phẩm có giá bán cao ngày càng tăng từ một con gà broiler. Từ những năm 90 các nhà chọn giống ựã ựáp ứng cho thị trường trong việc tạo gà Broiler không những có khả năng cho thịt cao mà thịt gà broiler còn là sản phẩm dễ chế biến và ựặc biệt là có vị thơm ngon.

Hammod (1970), Alina (1981) nhận xét gà broiler thường ựạt ựỉnh cao về tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối vào giai ựoạn 6 Ờ 8 tuần tuổị

Các công ty giống ựã và ựang ựua nhau chọn tạo ựể cung cấp gà broiler có cơ ngực lớn và tỷ lệ thịt ngực so với KLCT sống ngày càng caọ Thành tựu bước ựầu là ựã tăng ựược 01% tỷ lệ thân thịt mà chủ yếu lại là sự tăng về tỷ lệ thịt bỏ xương. Tỷ lệ thịt ngực (còn gọi là thịt trắng, loại thịt ựắt nhất trong các sản phẩm của thịt gà Broiler) so KLCT sống ựã có sự tăng ựáng kể: năm 1994 chỉ là 14,6%, năm 1997 lên 15,4% thì 10 năm sau, năm 2007 ựã là 20,54%, tăng hơn 5%. Như vậy các nhà chọn giống ựã hoàn thành xuất sắc mục tiêu là chọn tạo ựể tăng 0,3% ựến 0,4% tỷ lệ thịt ngực qua mỗi thế hệ. Riêng các công ty giống gà chuyên thịt của Hoa Kỳ trong 10 năm qua ựã nâng ựược tỷ lệ thân thịt lên 4,3% và tỷ lệ thịt ngực lên 5%.

Do phải xử dụng các dòng trống nặng cân ựể tạo các tổ hợp lai gà broiler nên trong vòng 10 năm tỷ lệ ấp nở liên tục giảm (từ 83%-84% năm 1988 xuống còn 82%- 82,5% năm 1998) do khả năng thụ tinh của các dòng trống này rất thấp. Nhờ công tác chọn lọc ựã tạo ra các dòng trống tuy nặng cân nhưng từng bước cải thiện khả năng thụ tinh, từ ựó nâng cao tỷ lệ trứng có phôi nên từ năm 1998 ựã nâng dần tỷ lệ nở và ựến năm 2007 tỷ lệ này ựã lên tới 83,5%-84%, ựạt tiêu chuẩn giống quy ựịnh.

Lịch sử ngành gì broiler ựến nay vẫn còn nhớ rất rõ là vào năm 1997 ngành bị thiệt hại nặng nề do bùng phát bệnh Lêucôsis bởi sự biến ựổi chủng "J" virus, làm tăng tỷ lệ chết và giảm tỷ lệ nở. Cáo nhà chọn giống ựã kịp thời vào cuộc bằng việc kiểm tra toàn bộ các ựàn giống cụ kỵ, kiên quyết loại thải các cá thể có nhiễm"J" virus và các cá thế có biểu hiện bệnh Lêucôsis nhờ ựó qua từng thế hệ ựã nâng cao dần sức khoẻ và giảm dần tỷ lệ chết, loại, tăng dần tỷ lệ nở.. .và sau một thập kỷ ựã nâng cao hẳn các chỉ tiêu sản xuất và hiệu quả kinh tế cho ngành chăn nuôi gà Broiler như các số liệu ựã phân tắch trên ựâỵ

Các hãng gia cầm nổi tiếng hiện nay như Arbor Acres, Hubbardm Avian, Cobb, Hyline, H&N, Peterson, Dekalb, Jerome Foods, Nicholas Turkeỵ.. Hendrix, Euribrid (Hà Lan); Isa, Sepalm, Gnmaud Freres... (Pháp); Ross, CheryValley (Anh); Lohmann (đức); Shaver (Canaựa); Tetra Babolna (Hungari)... ựã cung cấp cho ngành gia cầm thế giới những giống tốt. Những giống gà chuyên thịt lông trắng mà một gà bố mẹ có thể sản xuất 150-160 gà con/năm, gà thịt thương phẩm chỉ cần nuôi 38-42 ngày ựã ựạt khối lượng sống 2,0-2,3kg, tiêu tốn 1,70-1,90kg thức ăn/kg tăng trọng.

Bảng 1.2 tiến bộ của giống gà AA

Năm Số trứng/ mái (quả) Tỷ lệ nở gà loại 1 (%) Số ngày nuôi ựạt 2,8 kg TTTA/1 kg tăng khối lượng Tỷ lệ thịt lườn (%) 1964 73 67 91 4,0 13 1974 134 78 55 2,1 15 1994 177 84 35 1,7 17 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 1.3 Năng suất gà broiler Ross qua các thời kỳ

Năm Tuần tuổi Khối lượng cơ thể (kg) Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng (kg) 1950 12 1,82 3,25 1970 8,5 1,82 2,20 1990 6 Ờ 6,25 1,88 1,83 1994 6 2,12 1,80

Số liệu cho thấy trong vòng 44 năm, thời gian nuôi giảm dần từ 12 tuần tuổi chỉ còn 6 tuần tuổi, mặt khác khối lượng xuất chuồng tăng 16,48% tiêu tốn thức ăn giảm chỉ còn 52,38%.

Khi nghiên cứu về 3 giống gà thịt Hubbard JV, Cobb 500, Ross 308. Peter Hascik và cs.,(2010) cho biết khối lượng cơ thể của 3 giống gà này khi cho ăn cùng một khẩu phần. Khối lượng cơ thể của gà Ross 308 và Cobb 500 không có sự sai khác từ 1 Ờ 5 tuần tuổị Khối lượng cơ thể của gà Bubbard JV có sai khác với 2 giống gà còn lại ở 2 tuần tuổi cụ thể: 301,00g với gà Bubbard, 330,80g với gà Cobb 500 và 296,45g với gà Ross 308.

Theo công ty Aviagen, INC (2012) trên ựàn gà Ross 308 bố mẹ và thương phẩm của Nhật Bản cho kết quả:

+ Trên ựàn bố mẹ tỷ lệ nuôi sống từ 1 Ờ 24 tuần tuổi là 97,40 %, từ 25 Ờ 64 tuần tuổi ựạt 94,20 %.

+ Trên ựàn thương phẩm từ 49 Ờ 50 ngày tuổi tỷ lệ nuôi sống là 95 Ờ 96%, khối lượng trung bình là 3,1 Ờ 3,2 kg.

Theo công ty Aviagen, INC (2012) thì kết quả trên ựàn gà thương phẩm Ross 308 của New Zealvà năm 2011 ở 32,45 ngày tuổi khối lượng 2,14kg, FCR 1,468.

Theo công ty Aviagen, INC (2012) thì kết quả trên ựàn gà thương phẩm Ross 308 của Thái Lan ở 33; 35; 36 ngày tuổi có kết quả về các chỉ tiêu lần lượt như sau: Tỷ lệ nuôi sống 99%; 99%; 93%, trung bình trọng lượng/kg/gà 2,03; 2,05; 2,18.

Theo công ty Aviagen, INC (2012) thì kết quả trên ựàn gà Ross 308 thương phẩm của Ấn độ ở 35 ngày tuổi có kết quả về các chỉ tiêu lần lượt như sau: Tỷ lệ nuôi sống 96,12 Ờ 96,24%, trung bình trọng lượng 1,87 Ờ 1,88 kg.

Hiện nay các nhà chọn giống vẫn ựang tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng ựể không ngừng cải thiện các chỉ tiêu như ựã ựạt ựược suốt thời gian 20 năm qua trong ựó ựặc biệt quan tâm tới lĩnh vực sức khỏe, chăm sóc, dinh dưỡng, khả năng cho thịt của gà broiler. đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả của người chăn nuôi và tạo sản phẩm tốt nhất, ngon nhất, tiện lợi nhất cho người tiêu dùng. Những ựóng góp tiếp theo ở thập kỷ tới ựây của các công ty giống gà chuyên thịt ựối với ngành nuôi gà broiler ựược dự báo là sẽ rất vĩ ựại và nhiều ựiều kinh ngạc, bất ngờ thú vị.

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của gà ross 308 bố mẹ và thương phẩm nuôi tại trạm nghiên cứu gia cầm cẩm bình (Trang 33 - 40)