Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của gà ross 308 bố mẹ và thương phẩm nuôi tại trạm nghiên cứu gia cầm cẩm bình (Trang 40 - 101)

Song song với việc nuôi thắch nghi, nuôi nhân thuần các bộ giống gà Plymuth Rock, HyBro HV 85, BE 88. Nước ta ựã nhập tiếp các dòng gà cao sản như AA, Lohman, Ross 208, 308, ISA Vedette, Aviantừ những nguồn nguyên liệu nhập nội chúng ta ựã tiến hành lai tạo ựược những tổ hợp lai có năng suất cao phục vụ sản xuất, ựem lại hiệu quả kinh tế trong chăn nuôị

Gà Ross 308 bố mẹ cho 180 trứng trong một chu kỳ sản xuất, tỷ lệ trứng giống ựạt 175 quả, tỷ lệ phôi ựạt 84,8%, Tỷ lệ ấp nở ựạt 85,3%, Tỷ lệ nuôi sống ựạt 95% theo Hãng Aviagen (2007).

Giữa các dòng trong một giống, dòng trống có năng suất trứng thấp hơn dòng mái, Bùi Quang Tiến và cs. (1999), nghiên cứu trên gà Ross - 208 cho biết năng suất trứng/9 tháng ựẻ của dòng trống ựạt 106,39 quả, dòng mái ựạt 151,08 quả.

Khối lượng trứng theo tuổi ựẻ của gia cầm và sự thay ựổi khối lượng ứng với sự thay ựổi khối lượng của cơ thể. Bùi Quang Tiến và Trần Công Xuân (1995) nghiên cứu về gà Ross 208 cho biết, khối lượng trứng ở các tuần tuổi 27,32,38 và 42 lần lượt là 53,96; 54,85; 56,76; và 57,10 g/quả ựối với dòng trống và 52,41; 54,20; 56,38; 56,89g/quả ựối với dòng mái

Theo Roberson và Lerner (19470) Ờ Trắch theo đoàn Xuân Trúc (1994) , xác ựịnh hệ số di truyền tỷ lệ nuôi sống và sức kháng bệnh thấp phụ thuộc vào

giống, dòng, giới tắnh cho nên tỷ lệ nuôi sống phụ thuộc vào nuôi dưỡng rất lớn; Ở ựiều kiện không thuận lợi, chăm sóc nuôi dưỡng kém tỷ lệ nuôi sống sẽ thấp. Thông thường trong công tác lai tạo nhờ có ưu thế lai mà sức sống của vật nuôi tăng lên. đoàn Xuân Trúc ( 1994), khi nghiên cứu về gia cầm ựã có nhận xét con lai có sức sống cao hơn hẳn bố mẹ của chúng, công thức lai các dòng gà Hybro có ưu thế lai ựạt 2,57% - 2,89% so với trung bình của bố mẹ.

Bùi Quang Tiến và Trần Công Xuân (1995) cho biết gà Ross 208 có tỷ lệ nuôi sống ựến 42 ngày tuổi ựạt 95%, gà hậu bị và gà mái ựẻ ựạt 98,47 Ờ 98,74%.

Trần Long (1994) ựã công bố hệ số di truyền của 3 dòng gà V1, V3, V5 thuộc giống gà HV85 ở 9 ựời theo phương pháp phân tắch phương sai:

- Dòng V1: gà trống h2D = 0,312, gà mái: h2D = 0,394

- Dòng V3: gà trống h2D = 0,275, gà mái: h2D = 0,260

- Dòng V5: gà trống h2D = 0,309, gà mái: h2D = 0,363

Nghiên cứu của Trần Long ( 1994) về sinh trưởng của 3 dòng gà thuần (V1, V3, V5) của giống gà Hybro HV85 cho thấy sinh trưởng của 3 dòng gà này khác nhau ở 42 tuần tuổi

Phùng đức Tiến (1996) nghiên cứu một số tổ hợp lai gà broiler giữa các dòng gà hướng thịt Ross 208 và Hydro HV 85, kết quả gà lai F1 có khả năng sinh trưởng thấp hơn từ 24,5-31,5% so với gà Ross 208, nhưng lại cao hơn gà HyBro HV 85 từ 15,67 - 20,48%. Lê Hồng Mận và cs. (1987) ựã nghiên cứu tổ hợp lai giữa gà HyBro HV85 với gà Plymuth Rock cho thấy gà lai có khối lượng cơ thể 8 tuần tuổi cao hơn gà Plumuth Rock dòng TD93 từ 105,0 - 107,26g. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể thấp hơn từ 0,02 - 0,24 kg.

đoàn Xuân Trúc và cs. (1999) nghiên cứu về các tổ hợp lai 3 dòng của bộ giống gà Hybro HV 85 ựã chỉ rõ khối lượng lúc 56 ngày của con lai AV 35, C135, V135 ựạt từ 1,983 Ờ 2,038kg và có mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng khối lượng là 2,346 Ờ 2,434kg. ựã khảo sát tổ hợp lai giữa gà AA và gà HyBro HV85 cho kết quả con lai có chỉ tiêu sản xuất cao hơn gà HV85.

Bùi Hữu Lũng ( 1992) cho biết gà lai V135 chi phắ thức ăn cho 1kg tăng khối lượng ở các ựộ tuổi 4 tuần là 1,91kg; 5 tuần là 1,98; 6 tuần là 2,01kg; 7 tuần là 2,31kg; 8 tuần là 2,26 kg.

Sự tồn tại của các gen hoặc nhóm gen trong các dòng và giống gia cầm rất khác nhaụ Các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước ựó chứng minh rất rừ vấn ựề nàỵ Nguyễn Huy đạt và cs. (1996) nghiên cứu so sánh chỉ tiêu năng suất của gà thương phẩm thịt 4 giống gà AA, Lohmann, ISA Vedete và Avian nuôi trong cùng một ựiều kiện cho thấy, chỉ số sản xuất (PN) của gà broiler tại 49 ngày tuổi ở 4 giống gà là khác nhau: gà broiler AA là 187,97; gà Lohmann 215,33; gà ISA Vedette 211,83 và gà broiler Avian 204,95. Như vậy gà broiler Lohmann và ISA Vedette là cao nhất và thấp nhất là gà AẠ

Trần Long (1994) ựã nghiên cứu ựường cong sinh trưởng của các dòng gà V1, V3, V5 thuộc giống gà Hybro (HV 85), ựường cong sinh trưởng của 3 dòng gà có sự khác nhau và trong mỗi dòng giữa gà trống và mái cũng có sự khác nhau: Tốc ựộ sinh trưởng cao ở 7 - 8 tuần tuổi ựối với gà trống và 6 - 7 tuần ựối với gà máị

Chế ựộ dinh dưỡng ựóng vai trò quan trọng ựến sinh trưởng. Tỷ lệ ME : CP thắch hợp cho từng giai ựoạn sinh trưởng của gà Ross 308 như sau : 176 :1 cho giai ựoạn 1 Ờ 21 ngày tuổi, 178 : 1 cho giai ựoạn 23 Ờ 35 ngày tuổi, 195 :1 cho giai ựoạn 36 Ờ 42 ngày tuổi theo (Nguyễn Nhựt Xuân Dung và cs, (2011).

Theo Lưu Hữu Mãnh và cs.( 2011) thì trong ựiều kiện chăn nuôi gà thịt Ross 308 ở quy mô công nghiệp theo hệ thống chuồng kắn, yếu tố nhiệt ựộ và ựộ ẩm cần ựược kiểm soát chặt chẽ và ổn ựịnh. Sự biến ựộng của nhiệt ựộ và ựộ ẩm dọc theo quá trình nuôi có ảnh hưởng ựến các tắnh trạng năng xuất của gà thịt Ross 308, như khối lượng cơ thể, tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, chuyển hóa thức ăn vì thế hiệu quả chăn nuôi sẽ không ựược tối ưụ

Khả năng cho thịt của gà broiler phụ thuộc vào tắnh cá biệt, thức ăn, ựiều kiện chăm sóc và nuôi dưỡng. Ngô Giản Luyện (1994) khi nghiên cứu 3 dòng gà thuộc giống gà Hybro HV85, ựã mổ khảo sát ở 42 ngày tuổi và kết luận tỷ lệ thân thịt con trống V1> V5 >V3 (P<0,05), con mái V1> V5> V3 ( P ≤ 0,001). Trong cùng một dòng tỷ lệ thân thịt con trống lớn hơn con mái 1 Ờ 2%. Tỷ lệ thịt ngực:

V1 >V3 >V5 , con mái V1 ựạt cao nhất, V3 và V5 ựạt tương ựương. Trong cùng một dòng tỷ lệ thịt ngực con mái cao hơn con trống.

Trần Công Xuân và cs. ( 1995) với 9 lô thắ nghiệm sử dụng thức ăn ở 3 mức năng lượng và protein khác nhau, kết quả mổ khảo sát ở 8 tuần tuổi gà Broiler Ross Ờ 208 cho thấy: Tỷ lệ thân thịt ựạt từ 72,69% ựến 74,5%, thịt ựùi từ 20,51 Ờ 22,05%, tỷ lệ thịt ngực từ 21,74 Ờ 23,18%.

Scoft M.L và cs. (1976) cho biết trong khoảng 260C ựến 320C khi nuôi gà broiler, tiêu thụ thức ăn giảm 1,5g/10C/ 1 gà và trong khoảng 320C - 360C tiêu thụ thức ăn giảm 4,2g/10C/1gà, Ređy C.V (1999) ựã nghiên cứu xác ựịnh mối liên hệ giữa nhiệt ựộ môi trường với sinh trưởng và hệ số chuyển hoá thức ăn và ựã rút ra kết luận: Gà broiler nuôi trong môi trường mát mẻ và ôn hoà cho năng suất cao hơn trong môi trường nóng.

Trong nhiều năm qua nghiên cứu về gà công nghiệp một cách toàn diện gần như không có hoặc rất ắt chắnh vì vậy hàng năm phải bỏ ra lượng ngoại tệ rất lớn ựể nhập giống.

1.3. Nguồn gốc, ựặc ựiểm, tắnh năng sản xuất của ựối tượng nghiên cứu

- Nguồn gốc: Gà Ross là giống gà công nghiệp siêu thịt của Scotlvà (Vương quốc Anh) gồm nhiều dòng thuần ựể tạo ra các tổ hợp lai: Ross 208, 308, 508, TP5...

- đặc ựiểm ngoại hình: Gà Ross cả gà trống và gà mái ựều có màu lông trắng tuyền, da, mỏ và chân màu vàng.

- Sức sản xuất: Gà Ross 308 thương phẩm dễ nuôi, sau 42 ngày tuổi khối lượng cơ thể ựạt 2,35 -2,47 kg, tiêu tốn thức ăn 1,75 -1,92 kg thức ăn/kg tăng khối lượng. Thịt gà Ross có tỉ lệ thịt xẻ cao 70 -71%, ắt mỡ, tỷ lệ VCK chiếm từ 27,6 Ờ 29,3%. Xét về chất lượng thịt gà Ross chỉ hơi kém so với thịt gà lông màu về mùi vị thơm ngon nhưng lại hơn hẳn về các chỉ số ựánh giá khả năng sản xuất thịt.

- điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng: Gà Ross 308 thương phẩm nuôi tại Việt Nam có khả năng thắch nghi tốt với ựiều kiện thời tiết khắ hậu Việt Nam. đặc ựiểm nổi bật của gà Ross siêu thịt là khả năng chịu nhiệt tốt, thời ựiểm mùa hè ở

Chương 2. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. đối tượng, ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứu

2.1.1. đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu ựược tiến hành trên ựàn gà Ross 308 bố mẹ nhập nội và con thương phẩm

2.1.2. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu

Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình Ờ Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương

Từ tháng 05 năm 2012 ựến tháng 06 năm 2013

2.2. Phương pháp nghiên cứu

đề tài ựược nghiên cứu theo phương pháp khảo sát, ựánh giá năng suất sinh sản của ựàn bố mẹ và cho thịt của con thương phẩm

2.2.1. Trên ựàn gà bố mẹ

đàn gà khảo sát ựược nuôi theo sơ ựồ sau

TT Chỉ tiêu đVT Số lượng

1 Số ô theo dõi (số lần lặp lại) Ô 3

3 Số gà trống/ô Con 173

4 Số gà mái/ô Con 1109

Bảng 2.1. Chế ựộ dinh dưỡng nuôi gà bố mẹ

Giai ựoạn

Chỉ tiêu Gà con Gà dò Hậu bị Gà ựẻ

Tuần tuổi 0 Ờ 3 4 Ờ 6 7 Ờ 19 20 Ờ 23 >23 ME (kcal/kg) 2900 2750 2650 2750 2750 Protein thô (%) 22 19 14,5 16,0 17,0 Canxi (%) 1,0 1,0 1,0 1,5 3,2 Phot pho tổng số (%) 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6 Lizin (%) 1,12 0,91 0,64 0,64 0,71 Methionin (%) 0,46 0,38 0,27 0,30 0,32

2.2.2. Trên ựàn thương phẩm

đàn gà khảo sát theo sơ ựồ sau

TT Chỉ tiêu đVT Số lượng Ghi chú

1 Số ô theo dõi (lần lặp lại) Ô 3

2 Số con/ô Con 150

Gà 1 ngày tuổi, là con từ ựàn bố mẹ

đàn gà thương phẩm ựược nuôi theo chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng của trạm. Chế dinh dưỡng nuôi gà thương phẩm cho ở bảng 2.2

Bảng 2.2. Chế ựộ dinh dưỡng nuôi gà thương phẩm

Giai ựoạn (ngày tuổi)

Chỉ tiêu 0-14 15-28 29-kết thúc Protein (%) thô 21 20 19 ME (Kcal) 3025 3150 3200 Canxi (%) 1,05 0,90 0,85 Photpho tổng số (%) 0.45 0,45 0,40 Lysin tổng số (%) 1,43 1,24 1,07 Methionin tổng số (%) 0,51 0,45 0,41 Threonine tổng số (%) 0,94 0,83 0,72 Valine tổng số (%) 1,09 0,96 0,83 Iso-Leucine (%) 0,97 0,85 0,74 Arginine (%) 1,45 1,27 1,10 Tryptophan (%) 0,24 0,20 0,17

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.3.1. Trên ựàn gà Ross 308 bố mẹ

- Một số ựặc ựiểm ngoại hình - Tỷ lệ nuôi sống

- Lượng thức ăn thu nhận

- Khối lượng cơ thể qua các giai ựoạn tuổi - Một số chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh sản

2.3.2. Trên àn Ross 308 nuôi thịt

- Tỷ lệ nuôi sống - Khả năng sinh trưởng - Hiệu quả sử dụng thức ăn

- Năng suất thịt và chất lượng thân thịt - Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế

- Kết quả chuyển giao ựàn thương phẩm trong nông hộ

2.4. Phương pháp xác ựịnh các chỉ tiêu nghiên cứu Ạ Trến ệộn gà Ross 308 bố mẹ Ạ Trến ệộn gà Ross 308 bố mẹ

2.4.1. đặc ựiểm ngoại hình

Quan sát trực tiếp bằng mắt lúc cân hàng tuần, ựặc biệt lúc 1 ngày tuổi, và 38 tuần tuổị Quan sát màu lông, mỏ, chân và theo dõi các ựặc ựiểm về hình dángẦ vào mỗi giai ựoạn phát triển. để tiện cho mô tả có ảnh kèm theọ

2.4.2. Tỷ lệ nuôi sống

Trong suốt thời gian thắ nghiệm, hàng ngày ựếm và ghi chép chắnh xác số gà chết của mỗi lô gà thắ nghiệm.

- Tắnh số gia cầm còn sống ựến cuối kỳ

Cuối mỗi tuần theo dõi, thống kê tổng số gia cầm chết trong mỗi lô thắ nghiệm ựể xác ựịnh số con còn sống theo công thức:

Số gia cầm sống ựến cuối kỳ = Số gia cầm ựầu kỳ - Số gia cầm chết Số gà còn sống ựến cuối kỳ (con)

- Tỷ lệ nuôi sống (%) = Số gà ựầu kỳ (con) x 100

2.4.3. Khối lượng cơ thể gà qua các giai ựoạn tuổi

Cân khối lượng gà ở 1 tuần tuổi ựến 24 tuần tuổi, cân từng con một. Hàng tuần cân gà vào một ngày, giờ nhất ựịnh trước khi cho ăn, cho uống. Cân 50con trống và 300 con mái lấy mẫu ngẫu nhiên từ các ô nuôi

- Giai ựoạn 1 - 8 tuần tuổi cân bằng cân ựồng hồ có ựộ chắnh xác ổ 2g. - Giai ựoạn 9 - 24 tuần tuổi cân bằng cân ựồng hồ có ựộ chắnh xác ổ 5g. Thời gian cân từ 7 - 8 giờ sáng của ngày ựầu tuần tiếp theo, cân trước lúc

cho ăn. Khối lượng cơ thể trung bình ựược tắnh bằng công thức:

x (g) X = n (con) X(g): Khối lượng trung bình ∑x: Tổng khối lượng gà cân (g) n: Dung lượng mẫu

2.4.4. Lượng thức ăn thu nhận

- Giai ựoạn con và hậu bị: gà ựược ăn khống chế từ một ngày tuổi theo quy trình hướng dẫn của Hãng Ross 308 kết hợp với quy trình của Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương. Hàng ngày cân vào một giờ nhất ựịnh, cân chắnh xác lượng thức ăn cho ăn và ngày hôm sau cân lại thức ăn thừa trước khi cho ăn thức ăn mớị Lượng thức ăn thu nhận (LTĂTN) hàng ngày ựược tắnh theo công thức:

Lượng thức ăn cho ăn (g) Ờ Lượng thức ăn thừa (g) LTĂTN =

Số gà có mặt trong tuần (con) - Giai ựoạn sinh sản: lượng thức ăn cho ăn theo tỷ lệ ựẻ.

2.4.5. Tuổi thành thục sinh dục

Tuổi thành thục sinh dục của một cá thể gia cầm là thời gian từ khi gia cầm mới nở ựến khi ựẻ quả trứng ựầu tiên. đối với một ựàn gia cầm, tuổi thành thục sinh dục là tuổi của ựàn gà khi có tỷ lệ ựẻ 5 %.

Tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên: là khoảng thời gian tắnh từ khi ựàn gà nở ra ựến thời ựiểm trong ựàn ựẻ quả trứng ựầu tiên.

Tuổi ựạt tỷ lệ ựẻ 5%: là khoảng thời gian tắnh từ khi ựàn gà nở ra ựến thời ựiểm trong ựàn ựạt tỷ lệ ựẻ 5%.

Tuổi ựạt tỷ lệ ựẻ 30%: là khoảng thời gian tắnh từ khi ựàn gà nở ra ựến thời ựiểm trong ựàn ựạt tỷ lệ ựẻ 30%.

Tuổi ựạt tỷ lệ ựẻ 50%: là khoảng thời gian tắnh từ khi ựàn gà nở ra ựến thời ựiểm trong ựàn ựạt tỷ lệ ựẻ 50%.

Tuổi ựạt tỷ lệ ựẻ ựỉnh cao: là khoảng thời gian tắnh từ khi ựàn gà nở ra ựến thời ựiểm trong ựàn ựạt tỷ lệ ựẻ cao nhất trong toàn chu kỳ ựẻ trứng.

2.4.6. Tỷ lệ ựẻ

Hàng ngày ựếm chắnh xác số trứng ựẻ ra và số gà mái có mặt trong ựàn. Tỷ lệ ựẻ ựược tắnh theo công thức :

Số trứng ựẻ ra trong kỳ (quả)

Tỷ lệ ựẻ (%) = Số gà mái có mặt trong kỳ (con) x 100

2.4.7. Năng suất trứng

Tổng trứng ựẻ ra trong kỳ (quả) Năng suất trứng (quả/mái) =

Số mái bình quân có mặt trong kỳ (con)

2.4.8 Tỷ lệ trứng giống

Số trứng ựạt tiêu chuẩn, ựược chọn ấp (quả)

Tỷ lệ trứng giống (%) = Số trứng ựẻ ra (quả) x 100

2.4.9. Tiêu tốn thức ăn cho một ựơn vị sản phẩm

Tổng thức ăn thu nhận (kg)

- TTTĂ/10 quả trứng = Tổng số trứng ựược ựẻ ra (quả) x 10

Tổng thức ăn thu nhận (kg)

- TTTĂ/10 trứng giống = Tổng số trứng ựủ tiêu chuẩn giống (quả) x 10

2.4.10. Một số chỉ tiêu ựánh giá chất lượng trứng

- Màu sắc vỏ trứng: Xác ựịnh bằng dụng cụ chuyên dụng.

- Khối lượng trứng (g/quả): Cân trứng qua các tuần tuổi, mỗi tuần cân 3 ngày liên tiếp. Cân từng quả một bằng cân kỹ thuật có ựộ chắnh xác 0,01g.

- Chỉ số hình dạng của trứng (CSHD) : Hình dạng trứng của các loài, giống gia cầm khác nhau thì khác nhau và phụ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền, phụ thuộc vào cấu tạo, ựặc ựiểm co bóp của ống dẫn trứng trong quá trình tạo trứng. Chỉ số hình dạng: xác ựịnh bằng dụng cụ ựo của Nhật Bản, có ựộ chắnh xác 0,01mm, tắnh bằng mm (khi gà ựẻ ở 38 tuần tuổi).

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của gà ross 308 bố mẹ và thương phẩm nuôi tại trạm nghiên cứu gia cầm cẩm bình (Trang 40 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)