- Tiền gửi tiết kiệm + Trong đó trên 12 tháng
2003 2004 Ngành kinh tế
4.4.2.2. Nâng cao chất l−ợng nghiệp vụ phân tích đánh giá khách hàng
Khi chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng, cùng với việc mở rộng quy mô và chất l−ợng tín dụng, đối t−ợng khách hàng mà ngân hàng phục vụ ngày càng phong phú, đa dạng hơn. Theo đó, khả năng rủi ro, thất thoát vốn ngày càng tăng, đe doạ sự an toàn và phát triển của các NHTM, Vì vậy để đảm bảo an toàn trong kinh doanh, đ−a lại hiệu quả kinh tế cao, các NHTM cần chọn cho mình những khách hàng tốt trên cơ sở nâng cao chất l−ợng phân tích đánh giá khách hàng.
tra thu thập tổng hợp và phân tích các nguồn tin có liên quan đến DN và thị tr−ờng. Hiện nay, một số DNV&N không có báo cáo tài chính hoặc báo cáo tài chính không chính xác, báo cáo tài chính có nhiều hạn chế, có thể có số liệu giả, do đó cán bộ ngân hàng không đ−ợc dựa quá nhiều vào báo cáo tài chính của DN.
Nghiệp vụ NHTM dựa vào cơ chế thị tr−ờng do vậy cán bộ ngân hàng phải tăng c−ờng đánh giá DN trên cơ sở các tiêu chí sau:
- DN có tiềm năng thu lợi nhuận không? - Chất l−ợng tài sản có của DN có tốt không? - DN có tiềm năng tăng tr−ởng không?
- DN có ban lãnh đạo và lao động tài năng không? - DN giao dịch với các ngân hàng khác nh− thế nào?
Để đánh giá xem DN có tiềm năng thu lợi nhuận không thì cán bộ tín dụng cần phải xem xét, phân tích DN dựa trên các chỉ tiêu sau:
* Phân tích doanh thu vì doanh thu là th−ớc đo đối với các DN.
+ Bằng cách so sánh chúng với các DN khác trong cùng ngành, tìm ra thứ hạng của DN trong ngành.
+ Bằng cách so sánh trang thiết bị, nhân viên và hàng hoá, tìm ra hiệu quả quản lý của DN.
+ Bằng cách so sánh nợ phải trả, tìm ra DN có khả năng vay thêm bao nhiêu nữa.
* Đánh giá chất l−ợng tài sản có
+ Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng qua các khoản doanh thu, nợ/vốn tự có của DN.
+ Kiểm tra chất l−ợng các khoản phải thu
+ Đến tham quan thực tế tại nhà máy, phân x−ởng hay văn phòng: xem xét việc bố trí máy móc, vận chuyển nội bộ, các biện pháp an toàn nh− thế nào? Các hệ số hoạt động, hệ số sử dụng vật liệu nh− thế nào? DN có đủ vật
liệu để làm việc hay không? Để trực tiếp đánh giá khả năng, hiệu quả quản lý, trình độ kỹ thụât, chất l−ợng và uy tín sản phẩm. Các hình thái hiện vật và chất l−ợng của TSCĐ và tài sản l−u động; sản phẩm hàng hoá dịch vụ... gặp gỡ nhân viên để trao đổi xem các nhân viên có biểu hiện thích công việc? họ có làm việc một cách năng động nhiệt tình hay không?
* Đánh giá DN có tiềm năng tăng tr−ởng không
- Xem DN có phù hợp với xu h−ớng xã hội không tức là: DN có nằm trong lĩnh vực đang tăng tr−ởng không? chu kỳ sống của sản phẩm của DN thế nào? DN có đáp ứng các thay đổi về thị hiếu của ng−ời tiêu dùng không?
* Đánh giá ban lãnh đạo và nhân viên của DN.
Khi đánh giá ban lãnh đạo cán bộ tín dụng cần hỏi về kinh nghiệm trong ngành của họ xem họ có nắm đ−ợc con số của DN họ không? Họ có tâm huyết với công việc không? Có định h−ớng rõ ràng không? Cuộc sống riêng của họ nh− thế nào? họ có đ−ợc nhân viên tín nhiệm không? Nhìn vẻ bề ngoài họ có là ng−ời thành đạt không?
Đối với nhân viên xem họ chào đón khách và trả lời điện thoại nh− thế nào? Môi tr−ờng nơi làm việc chung có năng động và kỷ luật không? hệ số doanh thu là bao nhiêu?
Uy tín của khách hàng chỉ đ−ợc kiểm nghiệm bằng kết quả thực tế trên thị tr−ờng thể hiện d−ới nhiều khía cạnh đa dạng nh− chất l−ợng, giá cả hàng hoá, dịch vụ sản phẩm, mức độ chiếm lĩnh trên thị tr−ờng của sản phẩm, chu kỳ sống của sản phẩm trên thị tr−ờng, các quan hệ vay vốn, trả nợ với khách hàng bạn hàng và ngân hàng.
* Tìm hiểu xem DN đang giao dịch với các NHTM khác nh− thế nào?
Tìm hiểu về vấn đề này giúp cho cán bộ tín dụng biết độ tin t−ởng và tín nhiệm của DN, biết đ−ợc lợi ích giao dịch của công ty và giúp cho quyết định chính sách giao dịch đúng đắn phù hợp.
thập, khai thác và xử lý thông tin của các DNV&N một cách hệ thống. Cần tăng c−ờng quan hệ thông tin với trung tâm thông tin tín dụng của ngân hàng Nhà n−ớc. Đồng thời chắp nối thông tin với sở kế hoạch và đầu t−, cục thuế để có đ−ợc thông tin về tình hình tài chính DN một cách đáng tin cậy, làm cơ sở cho việc đánh giá cho vay tốt.
* Thẩm định ph−ơng án vay vốn và khả năng trả nợ của DN.
Cán bộ tín dụng cần phải thẩm định hiệu quả kinh tế và khả năng thực thi của ph−ơng án vay vốn: đánh giá kiểm tra khách hàng kế hoạch sản xuất kinh doanh, ph−ơng án sử dụng vốn vay có phù hợp với thị tr−ờng hay không? các điều kiện cần thiết để thực hiện ph−ơng án, các số liệu thu thập và chi phí, các định mức kinh tế kỹ thuật, tỷ lệ lợi nhuận theo dự toán... có hợp lý hay không?
Tính toán khả năng trả nợ của khách hàng từ các nguồn nào? thời gian thu hồi vốn nhanh chậm ra sao?
Hoạt động điều tra thu thập những thông tin về khách hàng tốt sẽ giúp cho ngân hàng có những quyết định đúng đắn trong quá trình đầu t− vốn, tránh đ−ợc những rủi ro có thể xảy ra. Mặt khác, tạo ra thông tin hai chiều giữa ngân hàng và khách hàng là các DNV&N, thiết lập mối quan hệ tốt và lâu dài đối với khách hàng vì khách hàng vừa là ng−ời cung cấp vốn cho ngân hàng hoạt động, đồng thời cũng là ng−ời sử dụng nguồn vốn này. Do vậy, ngân hàng cần phải nắm vững thông tin của khách hàng, để có những chính sách thích hợp. Muốn vậy giữa cán bộ ngân hàng và DN cần phải tạo sự thông cảm hiểu biết lẫn nhau trên mọi lĩnh vực để cùng nhau hợp tác vì sự tồn tại của chính mình.