- Tiền gửi tiết kiệm + Trong đó trên 12 tháng
2003 2004 Ngành kinh tế
4.2.4 Thực trạng hoàn trả vốn vay ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Thanh Hoá
và nhỏ ở Thanh Hoá
Đặc tr−ng cơ bản của tín dụng là hoàn trả vốn, khi tỷ lệ hoàn trả vốn đúng hạn cao là sự phản ánh việc sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả. Qua số liệu tổng kết của các ngân hàng th−ơng mại cho thấy phần lớn các DN đều hoàn trả vốn đúng hạn (Bảng 4.8)
Bảng 4.8 Nợ quá hạn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại 3 ngân hàng
th−ơng mại lớn trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá 2003 - 2004.
Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2003 Năm 2004 Chỉ tiêu NHCT NHĐT NHNo Tổng cộng NHCT NHĐT NHNo Tổng cộng Tổng d− nợ 938,0 1.029,0 3.396,0 5.363,0 940,1 869,7 3.549,2 5.359,0 Tổng số nợ QH 13,3 31,4 53,4 98,1 5,7 43,4 54,0 103,1 Trong đó - Nợ quá hạn 10,2 30,6 52,2 93,0 4,5 42,8 53,4 100,6 - Nợ khoanh, nợ chờ xử lý 3,1 0,8 1,2 5,1 1,2 0,6 0,6 2,5 Tỷ trọng (%) 2,42 3,06 1,57 1,82 0,6 4,97 1,52 1,9
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động năm 2003 và năm 2004.
Từ bảng số liêu trên cho thấy, tỷ lệ hoàn trả đúng hạn của 3 NHTM năm 2003 là 98,18%, tỷ lệ nợ quá hạn (NQH) chỉ chiếm 1,82%, năm 2004 là 98,1%, tỷ lệ nợ quá hạn 1,9%.
Các DN lớn của tỉnh có d− nợ ngân hàng lớn, nh−ng chất l−ợng tín dụng của các DN này tốt, không để tình trạng nợ quá hạn lâu, nợ quá hạn tập trung chủ yếu là của DNV&N.
Tổng nợ quá hạn trên địa bàn tính đến 31/12/2004 là 103.100 triệu đồng chiếm tỷ lệ 1,9% trên tổng d− nợ. Nếu không tính nợ khoanh và nợ chờ xử lý thì NQH là100.600 triệu đồng chiếm tỷ lệ là 1,73%. Phân tích nợ quá hạn trên tổng d− nợ cho thấy:
* Nợ quá hạn phân theo loại cho vay.
+ Vay ngắn hạn là 47.635 triệu đồng, trong đó cho vay không có đảm bảo là 5.752 triệu đồng.
+ Vay trung, dài hạn là 65.655 triệu đồng, trong đó cho vay không có đảm bảo là 3.735 triệu đồng.
Qua những số liệu phân tích trên cho ta nhận thấy rằng, nợ quá hạn của loại vay trung, dài hạn chiếm tỷ lệ cao trong tổng số nợ quá hạn 63,6%. Điều đó chứng tỏ, thời gian vay càng dài thì nợ quá hạn càng cao, rủi ro càng lớn. Vì vậy, để tránh rủi ro, khi xét duyệt cho vay đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có trình độ nghiệp vụ thẩm định các điều kiện vay để có quyết định cho vay hợp lý và có hiệu quả.
* Nếu phân theo thời gian:
+ Loại NQH đến 180 ngày là 46.149 triệu đồng. + NQH từ 181 - 360 ngày là 35.635 triệu đồng. + NQH trên 360 ngày là 29.016 triệu đồng.
+ NQH khó đòi là 31.024 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 28% tổng số nợ quá hạn.
Để làm rõ chất l−ợng tín dụng trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá, ta cần phân tích đánh giá nợ quá hạn từ 200 triệu đồng trở lên với NHTM trên địa bàn đến 31/12/2004. Theo tổng hợp của NHTM thanh hoá, tổng số khách hàng có nợ
quá hạn từ 200 triệu đồng trở lên toàn địa bàn tỉnh là 17, với tổng nợ là 30.235 triệu đồng, chiếm 27,2% tổng NQH (ch−a kể nợ khoanh và nợ chờ xử lý), nếu tính cả nợ khoanh và nợ chờ xử lý thì nó chiếm tỷ lệ là 26,6%.
- Tại NHCT: Tổng d− nợ NQH từ 200 triệu trở lên là 5.844 triệu đã giảm 491 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2003.
- Tại NHĐT&PT: Tổng d− NQH từ 200 triệu đồng trở lên là 13.208 triệu đồng. Trong đó nợ khó đòi là 3.884 triệu đồng chiếm 8,95% tổng NQH (các khoản vay này chủ yếu là cho vay bảo hành).
- Tại NHNo&PTNT : Tổng NQH từ 200 triệu trở lên là 13.133 triệu, trong đó nợ khó đòi là 4.044 triệu chiếm 7,4% tổng NQH.
Đối với những khách hàng có d− nợ lớn trong năm xét theo thời gian, NQH có tăng hơn so với cùng kỳ năm tr−ớc. Qua theo dõi, phân tích số liệu tình trạng NQH trên địa bàn của các NHTM đến thời điểm 31/12/2004 theo các chỉ tiêu
+ NQH đến 180 ngày/ tổng cho vay, cho thuê.
+ NQH từ 181 ngày đến 360 ngày/ tổng cho vay, cho thuê. + NQH trên 360 ngày/ tổng cho vay, cho thuê.
Các chỉ tiêu này đều có tỷ lệ ở d−ới mức 5%, chất l−ợng tín dụng tại các NHTM trên địa bàn ở trạng thái tốt. Theo chúng tôi, sở dĩ nợ quá hạn khó đòi còn ở mức cao do nhiều nguyên nhân và mức độ ảnh h−ởng giữa các NH là không đồng đều, trong đó nợ quá hạn tại NHĐT&PT quá cao so với BQ chung trên địa bàn. Tính đến 31/12/2004 tổng số nợ quá hạn của NHĐ&PT là 43,4 tỷ đồng, chiếm 4,97% tổng d− nợ, tăng so với năm 2003 là 11,9 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ quá hạn tại NHĐ&PT tăng là do, phần lớn những món vay tại các đơn vị đều là tín dụng trung - dài hạn, tín dụng ĐTXDCB, tín dụng chỉ định đến hạn không thu hồi đ−ợc. Còn tại các NHTM khác là do một số đơn vị chờ cổ phần hoá, chờ sát nhập, giải thể, ngừng sản xuất, sản xuất kinh doanh thua lỗ, thiên
tai, dịch bệnh...
Nếu xét trên tổng d− nợ thì tỷ lệ nợ hạn so với tổng d− nợ đều giảm qua các năm. Chẳng hạn, năm 2002 là 2,42% năm 2003 là 1,82%, năm 2004 là 1,9%. Để đạt đ−ợc kết quả đó là do:
- Sau Quyết định số 149/2001/QĐ - TT ngày 5/10/2001 của Thủ t−ớng Chính phủ về xử lý nợ tồn đọng khó đòi, các NHTM có nhiều biện pháp tích cực thu hồi nợ, nh− xử lý tài sản thế chấp (do giá nhà đất tăng cao nên những tài sản thế chấp là nhà đất đ−ợc ng−ời vay tự nguyện bán để trả nợ), khuyến khích động viên trả nợ… nên NQH cũng giảm đi nhiều
- Sau khi luật NHNN và luật các TCTD ra đời các ngân hàng cho vay theo đúng luật, đúng cơ chế. Trong quá trình hoạt động, các ngân hàng đã chú ý nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác tín dụng, các cán bộ tín dụng chú trọng hơn nhiều đến việc đánh giá phân tích tìm hiểu DN, nên hạn chế đ−ợc những vụ lừa đảo trong vay vốn. Việc xem xét đánh giá cho vay của NHTM đối với khách hàng cẩn trọng hơn, chủ yếu là phân tích đánh giá dự án, ph−ơng án sản xuất của DN chứ không nặng về tài sản thế chấp nh−
tr−ớc đây. Nên độ rủi ro do DN không trả nợ đ−ợc ngân hàng giảm thấp.