- Sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần quan trong trong việc giải quyết những mục tiêu kinh tế x∙ hộ
3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1.2.2. Đặc tr−ng của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Thanh Hoá
Hoạt động của các DNV&N mới và cũ trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá trong những năm vừa qua có những đặc tr−ng sau
Một là: Vốn bình quân thấp khoảng 2 tỷ Việt Nam đồng, năm 2004 thì vốn kinh doanh của các DNV&N trên địa bàn đã tăng hơn 2 lần so với năm 2001 Về cơ cấu sử dụng vốn của các DN: tính đến 31/12/2004. Vốn cố định chiếm 62,6%, nếu so sánh theo từng khối l−ợng thì vốn cố định của kinh tế Nhà n−ớc là 68,75%, kinh tế t− nhân là 33,94%, kinh tế có vốn ĐTNN 88,7%. Điều này giúp cho chúng ta nhìn thấy rõ đ−ợc khả năng đầu t− và múc độ đã đầu t−
của từng khối DN, đặc biệt là khối DN t− nhân mức độ đầu t− còn rất thấp so với nguồn vốn hạn hẹp của mình. Vốn chủ sở hữu toàn khối DN khoảng 32,6%, trong đó khối DN Nhà n−ớc 16,91% (khối DN Nhà n−ớc địa ph−ơng là13,93%); khối ngoài quốc doanh 47,1%; khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài 35,66% [25]. Khu vực ngoài quốc doanh có tỷ trọng về vốn chủ sở hữu lớn do vậy họ chủ động hơn về vốn kinh doanh, các DN Nhà n−ớc có vốn chủ sở hữu thấp, kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay. Một số DN Nhà n−ớc hoạt động với 100% là vốn vay của NHTM, tình trạng nợ quá hạn kéo dài không trả đ−ợc, số DN thực sự hoạt động kinh doanh có hiệu quả trên địa bàn còn thấp.
Hai là: Sản phẩm chủ yếu hiện nay của các DN chủ yếu là sản phẩm thô, cơ cấu sản phẩm ch−a hoàn chỉnh. Nhiều sản phẩm là vật t− sản xuất, quy trình sản xuất sử dụng nguyên liệu tại chỗ, hàng tiêu dùng trực tiếp... ch−a nhiều, nhất là hàng công nghiệp nhẹ, thiếu sản phẩm công nghệ hiện đại; một số ngành mới sản xuất d−ới hình thức gia công, nhất là ngành may da, giầy...
Ba là, Một số DN sử dụng máy móc, thiết bị cũ, lạc hậu, trình độ công nghệ thấp, sản phẩm sản xuất ra chất l−ợng kém. Nhiều DN đầu t− mới nh−ng không sản xuất hết công suất do không tìm kiếm đ−ợc thị tr−ờng, do những biến động lớn của thị tr−ờng hay từ khâu dự án đã tính toán không sát với nhu cầu tiêu thụ. Một số DN đ−ợc vay vốn để đầu t− đổi mới dây chuyền công nghệ, tăng năng lực sản xuất, nh−ng do nguồn vốn chủ sở hữu thấp chủ yếu hoạt động dựa vào vốn tín dụng ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, không có khả năng trả nợ ngân hàng.
Bốn là: Số DN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất (nhất là sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp) chiếm tỷ trọng quá bé nhỏ với số DN thuộc khu vực dịch vụ và th−ơng mại. Đây là một cơ cấu bất hợp lý phản ánh thực tế đầu t− cho sản xuất, nhất là sản xuất công nghiệp, ch−a hấp dẫn so với đầu t− vào các lĩnh vực khác.
Năm là: Tỷ lệ DN so với tổng dân số trong tỉnh còn thấp so với bình quân trong cả n−ớc: Theo −ớc tính có khoảng trên 2.500 ng−ời/DN ở địa bàn tỉnh Thanh Hoá, số bình quân cả n−ớc là 1.200 ng−ời/DN. Tỷ lệ này ở các n−ớc phát triển là 40 đến 50 ng−ời/ DN.
Số l−ợng DN và tỷ lệ đầu ng−ời/ DN có liên quan mật thiết đến: - Thu nhập bình quân đầu ng−ời.
- Tăng tr−ởng kinh tế. - Phát triển DN.
- Thực hiện các mục tiêu tạo công ăn việc làm. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Số l−ợng DN của Thanh Hoá đang ở mức thấp, cơ cấu kinh tế chuyển h−ớng còn chậm, tăng tr−ởng kinh đã có b−ớc phát triển nh−ng còn ở mức thấp, không ổn định và thu nhập bình quân đầu ng−ời thấp so với cả n−ớc. Đây là vấn đề cần phải đ−ợc l−u tâm để tạo ra những b−ớc ngoặc cho sự phát triển
kinh tế chung của tỉnh.