Khái quát về tình hình tổ chức, hoạt động của các ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp về tín dụng của các NHTM để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 60)

- Sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần quan trong trong việc giải quyết những mục tiêu kinh tế x∙ hộ

3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.3. Khái quát về tình hình tổ chức, hoạt động của các ngân hàng

th−ơng mại và các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá

Cũng nh− các ngân hàng khác trong hệ thống NHTM trong n−ớc, các NHTM Thanh Hoá hoạt động tuân thủ theo Luật của các tổ chức tín dụng và Luật Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam. Nó là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc cũng cố và thúc đẩy sự phát triển hoạt động kinh doanh tiền tệ, vận hành theo cơ chế thị tr−ờng, góp phần ổn định và tăng tr−ởng kinh tế cho tỉnh Thanh Hoá. Thực hiện cơ chế đi vay để cho vay, các NHTM Thanh Hoá đã tập trung huy động các nguồn vốn của các tổ chức, cá nhân từ đó đáp ứng nhu cầu tín dụng cho các tổ chức, cá nhân trong tỉnh trên cơ sở kinh doanh và phục vụ có hiệu quả. Để hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ và tình hình hoạt động của các NHTM, chúng ta xem xét các NH sau:

* Ngân hàng công thơng Thanh Hoá (NHCT Thanh Hoá), đây là NH nằm trong hệ thống NHCT Việt Nam. Đối t−ợng phục vụ chủ yếu là các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, th−ơng mại và dịch vụ. Trong những năm gần đây khi cơ chế thị tr−ờng phát triển, NHCT Thanh Hoá đã mở rộng đối t−ợng phục vụ sang các ngành, các thành phần kinh tế, đặc biệt là các DN ngoài quốc doanh. Mạng l−ới NHCT tỉnh gồm: Hội sở NHCT Thanh Hoá và 2 chi nhánh NHCT Sầm Sơn, NHCT Bỉm Sơn. Ngân hàng này cũng thực hiện chính sách tự tạo nguồn để cho vay trên cơ sở kinh doanh có hiệu quả.

* Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá

Hiện nay NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá là tổ chức tín dụng chính thống lớn nhất trên địa bàn tỉnh, nằm trong hệ thống NHNN&PTNT Việt Nam. Chức năng chính của NH đi vay để cho vay (vừa là ng−ời cầu vốn tín dụng, vừa là ng−ời cung vốn tín dụng) đáp ứng nhu cầu về tiền cho việc mở rộng sản xuất và l−u thông hàng hoá trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn và các ngành kinh tế khác. Mạng l−ới của nó gồm 1 hội sở chính và 27 chi nhánh NH ở các huyện thị trong tỉnh.

* Ngân hàng phục vụ ngời nghèo: Ngân hàng này chỉ chuyên cho hộ nông dân ngèo vay trong ch−ơng trình xoá đói giảm ngèo của chính phủ. Giải ngân cho các hộ nghèo thông qua NHNo&PTNT ở các huyện.

* Ngân hàng đầu t và phát triển Thanh Hoá (NHĐT&PT Thanh Hoá) là NHTM trực thuộc NHĐT&PT Việt Nam, nó thực hiện các chức năng vừa huy động vốn, vừa cung vốn tín dụng cho các tổ chức, cá nhân về các lĩnh vực đầu t− và các loại hình kinh doanh khác nh− th−ơng mại, dịch vụ, thanh toán…

NHĐT&PT Thanh Hoá có 1 chi nhánh cấp 2 tại thành phố Thanh Hoá và 2 chi nhánh cấp 3 tại thị xã Bỉm Sơn và thị xã Sầm Sơn.

* Ngân hàng NN&PTNT Sầm Sơn là chi nhánh trực thuộc NHNo&TPTN Việt Nam tại thị xã Sầm Sơn.

* Quý Tín dụng nhân dân:

Toàn tỉnh có 29 quỹ TDND cơ sở và 1 QTDW-CN Thanh Hoá.

Một phần của tài liệu Giải pháp về tín dụng của các NHTM để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)