Khái niệm về doanh nghiệp và phân loại doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp về tín dụng của các NHTM để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 32)

* Khái niệm doanh nghiệp:

DN là một tổ chức kinh doanh có t− cách pháp nhân, thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng trao đổi hàng hoá trên thị tr−ờng, theo nguyên tắc tối đa hoá lợi ích kinh tế của ng−ời chủ sở hữu về tài sản của DN, thông qua đó, tối đa hoá lợi ích của đối t−ợng ng−ời tiêu dùng và kết hợp một cách hợp lý với những mục tiêu kinh tế xã hội.

giao dịch ổn định, đ−ợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của qúa trình đầu t−, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị tr−ờng nhằm mục đích sinh lợi.

* Phân loại doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị tr−ờng, các loại hình DN th−ờng rất đa dạng phong phú. Để phân loại các DN, th−ờng dựa vào các tiêu chí sau:

Một là, dựa vào quan hệ sở hữu về vốn và tài sản, các DN đ−ợc chia thành DN Nhà n−ớc (DNNN) DN t− nhân, DN sở hữu hỗn hợp...

DN t− nhân là những DN do cá nhân đầu t− vốn và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN.

DN sở hữu hỗn hợp là các DN có sự đan xen của các hình thức sở hữu khác nhau trong cùng một DN. Các DN liên doanh, DN cổ phần là những hình thức đặc tr−ng của loại hình DN này trong nền kinh tế thị tr−ờng.

Hai là, Dựa vào lĩnh vực (ngành nghề) kinh doanh, các DN có thể chia thành DN tài chính, DN phi tài chính.

DN tài chính là các tổ chức tài chính trung gian nh− các ngân hàng th−ơng mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm... Những DN này có khả năng cung ứng cho nền kinh tế các dịch vụ về tài chính, tiền tệ, tín dụng, bảo hiểm... Chức năng chủ yếu của loại hình kinh doanh này là làm môi giới thu hút và chuyển giao vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu để đầu t− phát triển kinh tế.

DN phi tài chính là DN lấy sản xuất, kinh doanh sản phẩm làm hoạt động chính, bao gồm các DN sản xuất kinh doanh trong các ngành nghề nh−

DN nông nghiệp, DN công nghiệp, DN th−ơng mại dịch vụ... Chức năng chủ yếu của loại hình DN này là sản xuất các sản phẩm, hàng hoá hoặc dịch vụ phi

tài chính đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế. Việc phân loại theo tiêu chí này giúp Nhà n−ớc có thêm căn cứ để hoạch định các chính sách quản lý phù hợp với mọi loại hình DN trong từng lĩnh vực, trong từng ngành nghề.

Ba là, dựa vào mục đích kinh doanh, chia thành DN hoạt động kinh doanh và DN hoạt động công ích.

DN hoạt động kinh doanh là tổ chức kinh tế do Nhà n−ớc thành lập hoặc thừa nhận vận động kinh doanh theo cơ chế thị tr−ờng. Mục tiêu số một của DN này là tối đa hoá lợi nhuận.

DN hoạt động công ích (th−ờng là DN Nhà n−ớc); Là tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động về sản xuất, l−u thông hay cung cấp các dịch vụ công cộng, trực tiếp thực hiện chính sách xã hội của Nhà n−ớc hoặc thực hiện nhiệm vụ an ninh quốc phòng. Những DN này không vì mục đích lợi nhuận mà vì mục đích hiệu quả đạt kinh tế xã hội là chính, ví dụ: Công ty vệ sinh môi tr−ờng, Công ty công viên cây xanh...

Phân loại theo tiêu chí này, có cơ sở để lựa chọn tiêu thức đánh giá lợi ích xã hội của DN cho hợp lý và là căn cứ quan trọng để xác định chính sách tài trợ của Nhà n−ớc.

Bốn là, Dựa vào cấp quản lý, có DN trung −ơng, DN địa ph−ơng. Đây là những DN do Nhà n−ớc thành lập và quản lý nh−ng đ−ợc phân cấp quản lý những DN do trung −ơng quản lý và những DN do địa lý ph−ơng quản lý.

Năm là, dựa vào quy mô DN, để phân chia thành DN lớn, DN vừa và DN nhỏ. Việc quy định thế nào là DN lớn, DN vừa và DN nhỏ tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi n−ớc, tuỳ thuộc vào từng giai đoạn cụ thể phát triển kinh tế xã hội.

2.2.2. Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số n−ớc

các n−ớc sử dụng để xác định DNV&N (bảng 2. 1).

Bảng 2.1. Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số n−ớc

Tên n−ớc

khu vực Số lao động Vốn D. thu

Nhật Bản < 300 ng−ời (ngành SX) < 100 triệu Yên

< 100 ng−ời (ngành bán buôn) < 30 triệu Yên

< 50 ng−ời (ngành bán lẻ và dịch vụ) < 10 triệu Yên

Hàn Quốc < 300 ng−ời (KD khai thác và XD) < 600.000 USD

< 20 ng−ời (DN bán buôn) < 500.000 USD

< 20 ng−ời (DN bán lẻ) < 250.000 USD

Đài Loan < 1,6 triệu USD

Thái Lan 50-200 ng−ời là DN vừa < 50 ng−ời là DN nhỏ

Canada < 500 ng−ời < 2.000 CAD

Hồng kông < 100 (ngành CN) < 50 (ngành dịch vụ)

Indônesia < 100 ng−ời 0,6 tỷ rupi < 2 tỷ rupi

Mỹ < 500 ng−ời

Mexico < 250 ng−ời < 7 triệu USD

(Nguồn: Tổng hợp từ các tài liệu tham khảo [ 7],[8],[17],[18]

Một phần của tài liệu Giải pháp về tín dụng của các NHTM để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)