- Tiền gửi tiết kiệm + Trong đó trên 12 tháng
2003 2004 Ngành kinh tế
4.4.1.2. Định h−ớng tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
nghiệp vừa và nhỏ
Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là mục tiêu đa dạng hoá khách hàng của các ngân hàng th−ơng mại Việt Nam.
Hiện nay ở Việt Nam có các chi nhánh ngân hàng n−ớc ngoài và các ngân hàng liên doanh đang hoạt động. Mặt khác, ngày 11/12/2001, Hiệp định th−ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ chính thức có hiệu lực và theo lộ trình trong vòng 4- 5 năm tới, những hạn chế đối với TCTD Hoa Kỳ hoạt động tại Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng sẽ đ−ợc dỡ bỏ. Khi đó, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong n−ớc với ngân hàng n−ớc ngoài sẽ quyết liệt hơn, các DN lớn là mục tiêu "săn đuổi" của các ngân hàng mạnh, lúc đó các DNV&N cũng sẽ là đối t−ợng để các ngân hàng n−ớc ngoài đầu t− vốn.
Chính vì vậy, ngay từ bây giờ các NHTM Việt Nam cần sớm đa dạng hoá khách hàng và mở rộng cho vay đối với các DNV&N
Chủ tr−ơng đầu t− tín dụng để phát triển DNV&N của các NHTM đã có từ rất sớm.
Tr−ớc Công văn số 681/CP - KTN ngày 20/6/2998 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc đ−a ra tiêu chí xác định DNV&N để vận dụng cho việc xây dựng chíng sách hỗ trợ DNV&N, thì Ngân hàng Công th−ơng Việt Nam đã có văn bản h−ớng dẫn các ngân hàng trong hệ thống về cho vay đối với loại hình DN này. Tiêu chí đ−a ra là Đối với DN nhà n−ớc có d−ới 500 lao động, d−ới 10 tỷ
đồng vốn cố định, d−ới 8 tỷ đồng vốn l−u động, d−ới 20 tỷ đồng doanh thu hàng tháng. Đối với DN ngoài quốc doanh thì có số lao động d−ới 200 ng−ời, vốn điều lệ đ−ợc d−ới 5 tỷ đồng.
Sau khi có công văn h−ớng dẫn thì tỷ trọng đầu t− của ngân hàng Công th−ơng đối với loại hình DN này tăng lên rõ rệt, số các Công ty t− nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn đ−ợc vạy vốn ngân hàng tăng lên nhanh chóng.
Từ khi có định h−ớng và sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ và các nhà tài trợ đối với các DNV&N thì các NHTM Việt Nam có sự chỉ đạo rất tích cực. Đặc biệt là Ngân hàng Ngoại th−ơng Việt Nam, ngân hàng này đã thành lập một ban chỉ đạo cho vay đối với DNV&N do một phó Tổng giám đốc phụ
trách; đồng thời tách riêng một quỹ với tổng trị giá 500 tỷ đồng để thực hiện ch−ơng trình cho vay đối với DN này.
Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam cũng tích cực đầu t− vào các làng nghề truyền thống, các cơ sở chế biến nông sản thực phẩm ở địa bàn nông nghiệp nông thôn. Các cơ sở này th−ờng là nhỏ và vừa nhằm giải quyết vấn đề sản phẩm nông nghiệp và giải quyết lao động tạo công ăn việc làm, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam cũng mạnh dạn đầu t− đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị các DNV&N không phân biệt các thành phần kinh tế, chú trọng đến hiệu quả kinh tế mang lại cho xã hội.
Việc các NHTM trong n−ớc tranh thủ và khai thác mở rộng cho vay đối với các DNV&N không những nâng cao đ−ợc dự nợ tín dụng mà có thể mở rộng đ−ợc hoạt động, chiếm lĩnh thị tr−ờng để cạnh tranh với ngân hàng n−ớc ngoài.
Do trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá, các DN chủ yếu là DNV&N, là đối t−ợng chính của các NHTM nên trong chủ tr−ơng đầu t− tín dụng, các ngân hàng đều rất coi trọng việc đầu t− cho các loại hình DN này không phân biệt các thành phần kinh tế. Các NHTM luôn tìm kiếm và tạo ra nhiều cơ hội đầu t− vốn cho các DN, t− vấn cho DN tiếp cận với vốn vay ngân hàng, với ph−ơng châm "sự thành đạt của khách hàng là sự thành đạt của ngân hàng" làm cho ngân hàng trở thành ng−ời bạn đ−ờng đáng tin cậy của các DN và ng−ợc lại.
Xuất phát từ mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo NQ 10 của BCH tỉnh Đảng bộ từ năm 2005 đến 2010, các NHTM Thanh Hoá luôn bám sát mục tiêu, kế hoạch phát triển của tỉnh để có kế hoạch đầu t− vốn kịp thời, chú trọng đầu t− vốn trung và dài hạn cho DNV&N theo các chỉ tiêu chủ yếu cần thực hiện trong giai đoạn 2006 - 2010 nh− sau:
- D− nợ cho vay nền kinh tế tăng bình quân hàng năm từ 18% - 20% - Tỷ lệ nợ quá hạn d−ới 3% so với tổng d− nợ.
Từ đó giúp cho DN đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, giảm tiêu hao vật chất, phấn đấu hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh trên thị tr−ờng, đồng thời nâng cao hiệu quả đầu t−, chống thất thoát, lãng phí, đầu t− dàn trải, tiếp tục duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định thị tr−ờng và môi tr−ờng kinh doanh.