Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 “Về trợ giúp phát triển DN nhỏ và vừa” đã đ−a ra tiêu chí cụ thể xác định DN vừa và nhỏ ở n−ớc ta:
Vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng, hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ng−ời.
Tr−ớc đó nhằm xác định quy −ớc hành chính để xây dựng cơ chế chính sách hỗ trợ DN vừa và tại công văn số 681/CP-KTW ngày 20/6/1998 của Thủ t−ớng Chính phủ tạm thời quy định thống nhất tiêu chí xác định DNV&N là những DN có vốn điều lệ d−ới 5 tỷ đồng, có số lao động trung bình hàng năm d−ới 200 ng−ời. Trong công văn này, Chính phủ cũng quy định, khi xác định DNV&N thì không nhất thiết phải áp dụng cả hai tiêu chí này, mà cho phép các bộ, các ngành và địa ph−ơng có thể căn cứ vào tình hình cụ thể mà áp dụng cả hai hoặc một trong hai tiêu để xây dựng các cơ chế, chính sách hỗ trợ và khuyến khích phát triển các DNV&N.
Tuy nhiên, tr−ớc khi có công văn số 681/CP-KTN của Thủ t−ớng Chính phủ thì tuỳ vào ch−ơng trình hỗ trợ phát triển kinh doanh nhỏ và vừa ở Việt Nam của các tổ chức trong n−ớc và quốc tế đã đ−a ra nhiều loại tiêu chí xác định DNV&N tuỳ thuộc theo mục tiêu của từng ch−ơng trình tài trợ. Cụ thể:
- Theo thông t− liên bộ số 21/TĐTT ngày 17/6/1993 của Bộ Lao động - TBXH và Bộ Tài chính thì DN nhỏ và vừa là các DN có số lao động th−ờng xuyên d−ới 100 ng−ời, vốn pháp định d−ới 1 tỷ đồng và doanh thu hàng năm d−ới 10 tỷ đồng.
- Quỹ hỗ trợ DN nhỏ và vừa của ch−ơng trình Việt Nam -EU xác định đối t−ợng đ−ợc hỗ trợ là các DN có số lao động từ 10 - 500 ng−ời và vốn điều lệ 50.000 đến 300.000USD.
- Dự án VIE/US/95/004 hỗ trợ DNV&N ở Việt Nam do UNIDO tài trợ xác định DN Nhà n−ớc có giá trị tài sản không quá 2 triệu USD và số lao động d−ới 500 ng−ời là các DN nhỏ và vừa.
Các cơ quan Nhà n−ớc, các tổ chức tài chính cũng nh− các tổ chức phi Chính phủ đ−a ra các tiêu chí khác nhau để xác định các DNV&N trên cũng là vấn đề dễ hiểu và hoàn toàn phù hợp. Vì mỗi cơ quan, tổ chức có mục tiêu, đối t−ợng hỗ trợ khác nhau. Hơn nữa, ngay các tiêu chí xác định DNV&N quy
phủ cũng chỉ mang tính quy −ớc, để vận dụng cho việc thực hiện các chính sách hỗ trợ DNV&N.
Việc đ−a ra tiêu chí xác định DNV&N chỉ có tính −ớc lệ, ch−a đủ định nghĩa thế nào là DNV&N, hệ thống pháp luật còn ch−a hoàn thiện, nhiều vấn đề ch−a đ−ợc quy định rõ. Nhiều chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh nh−ng không phải thực hiện việc đăng ký kinh doanh nên vẫn ch−a đ−ợc coi là DN kinh doanh (chẳng hạn các hộ sản xuất nông nghiệp mặc dù có sản l−ợng lúa, hàng hoá hoặc các nông sản khác tạo thu nhập rất lớn nh−ng không phải đăng ký kinh doanh).
Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 đ−a ra khái niệm mới về DN vừa và nhỏ: “Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo Pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không qua 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ng−ời”[11].
Theo khái niệm mới này, khu vực DNV&N ở Việt Nam hiện nay bao gồm:
+ Các DN Nhà n−ớc có quy mô vừa và nhỏ kinh doanh độc lập (không phải là các Công ty trực thuộc các Tổng Công ty 90, Tổng Công ty 91) đăng ký hoạt động theo Luật Công ty.
+ Các Công ty cổ phần, Công ty TNHH, DN t− nhân có quy mô vừa và nhỏ, kinh doanh độc lập, đăng ký hoạt động theo Luật DN, Luật đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam.
+ Các HTX có quy mô vừa và nhỏ, hoạt động theo Luật HTX.
+ Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký hoạt động theo Nghị định số 02/200/NĐ-CP ngày 03/02/2000 của Chính phủ.
Nh− vậy, so với tr−ớc đây, chỉ tiêu đ−ợc nâng lên cho phù hợp với tình hình thực tế n−ớc ta hiện nay, quy mô của DN dân doanh đã lớn hơn tr−ớc, về
vốn từ 5 tỷ đồng đ−ợc nâng lên 10 tỷ đồng để khuyến khích DN đầu t− làm ăn lớn (nh−ng cũng chỉ t−ơng đ−ơng 630.000 USD vào thời điểm giá trị hiện nay, còn rất thấp so với chỉ tiêu của nhiều n−ớc); Còn số lao động từ 200 ng−ời đ−ợc nâng lên 300 ng−ời là nhằm khuyến khích việc thu hút thêm nhiều lao động đang thiếu việc làm.
2.2.4. Đặc tr−ng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Dựa trên tiêu chí xác định và tính chất của loại hình DNV&N, so với loại hình DN khác, bản thân nó có những đặc điểm riêng và đặc điểm của nó đ−ợc thể hiện nh− sau:
Thứ nhất: Tạo lập dễ dàng, hoạt động có hiệu quả với chi phí cố định thấp, để thành lập một DNV&N chỉ cần vốn đầu t− ban đầu t−ơng đối ít, mặt bằng sản xuất nhỏ hẹp, quy mô nhà x−ởng không lớn, cần vốn đầu t− ban đầu t−ơng đối ít, điều đó giúp cho DN giảm đ−ợc chi phí cố định, tận dụng lao động thay thế.
Thứ hai: Năng động nhạy bén và dễ thích ứng với sự thay đổi của thị tr−ờng. Với quy mô vừa và nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ, nó dễ dàng tìm kiếm và đáp ứng những yêu cầu có hạn trong những thị tr−ờng chuyên môn hoá. Mặt khác, DNV&N th−ờng có mối liên hệ trực tiếp với thị tr−ờng và ng−ời tiêu thụ nên sự phản ứng của nó với thị tr−ờng nhanh hơn, nhạy hơn, có thể nhanh chóng cải tiến, thay đổi và tạo ra sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu trong n−ớc và xuất khẩu. Với cơ sở vật chất kỹ thuật không lớn, DN này đổi mới linh hoạt hơn. Khi thị tr−ờng có những bất lợi, nó dễ dàng thay đổi tình thế có thể chuyển đổi sản xuất hay thu hẹp quy mô mà không gây ra hậu quả nặng nề cho xã hội.
Thứ ba: Có thể duy trì tự do cạnh tranh, DNV&N với thiết bị công nghệ, lao động nói chung không đòi hỏi quá cao, có thể sử dụng đ−ợc nhiều lao động có tay nghề trình độ khác nhau hoặc lao động phổ thông. Do vậy
th−ờng không có tình trạng độc quyền, các DN dễ dàng và sẵn sàng chấp nhận tự do cạnh tranh. Chính điều đó làm cho nền kinh tế sống động và thúc đẩy việc sử dụng đối đa các tiềm năng của đất n−ớc. Đây là một −u thế quan trọng của DNV&N.
Thứ t−: Có thể tận dụng phát huy đ−ợc tiềm lực trong n−ớc. Trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc, phát triển DNV&N là cách thức tốt nhất để sản xuất thay thế hàng nhập khẩu vì các DNV&N sử dụng đ−ợc nhiều nguyên liệu vật t− tại chỗ, khai thác tối đa lợi thế tiềm năng của từng vùng, từng địa ph−ơng. Dù là môi tr−ờng rộng rãi, có điều kiện thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoài, cùng với DN sở tại để hình thành nên các khu công nghiệp, thị trấn, thị tứ, công nghiệp, làng nghề, trang trại... Nh−ng với vốn liếng và trình độ tay nghề khéo léo của mình, một số DNV&N có thể sản xuất một số mặt hàng thay thế hàng nhập khẩu phù hợp với sức mua của dân chúng.
Thứ năm: Dễ quản lý hơn so với DN lớn vì cơ cấu quy mô nhỏ gọn nhẹ, ít ảnh h−ởng đến môi tr−ờng và môi tr−ờng và môi sinh.
Thức sáu: Những hạn chế của DNV&N.
- Khả năng cạnh tranh thấp do tiềm lực tài chính nhỏ. - Vị thế trên thị tr−ờng thấp
- ít có khả năng huy động vốn đề đầu t− đổi mới công nghệ giá trị cao. - Khả năng hạn hẹp trong việc đào tạo công nhân, đầu t− cho nghiên cứu, thiết kế cải tiến công nghệ, đổi mới sản phẩm.
- Trong nhiều tr−ờng hợp bị động vì phụ thuộc vào h−ớng phát triển của các DN lớn và tồn tại nh− một bộ phận của DN lớn.
2.2.5. Đặc tr−ng của doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam
So với đặc điểm của các DNV&N trên thế giới thì DNV&N của Việt Nam có những đặc thù riêng. Nó vừa là kết quả của chính sách phát triển, vừa
là thực tế của quá trình hoạt động.
Một là, hình thức sở hữu: Do đ−ờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà n−ớc trên các DNV&N cũng đa hình thức sở hữu. Một số thuộc sở hữu t− nhân, một số công ty cổ phần và một vài DN có vốn liên doanh với n−ớc ngoài.
Hai là, hình thức pháp lý: Có loại DNV&N đăng ký kinh doanh theo Luật DN (đó là các DN Nhà n−ớc, Công ty cổ phần, Công ty TNHH, DN t−
nhân), đăng ký theo Luật HTX là các HTX và các hộ gia đình đăng ký kinh doanh theo Nghị định số 02/2000/CĐ-CP ngày 03/2/2000 của Chính phủ. Trong điều kiện đặc thù của Việt Nam, các hộ kinh doanh nhỏ này rất nhiều. Nếu coi chúng là DNV&N thì sẽ rất khó khăn cho việc thực hiện chính sách
−u tiên vì số l−ợng quá đông. Nhà n−ớc sẽ không có đủ khả năng để thực hiện chính sách −u tiên, kiểm soát đánh giá hỗ trợ một lúc. Cần phải quy định rõ tiêu thức DN nhỏ với giới hạn tối thiểu để phân biệt rõ giữa kinh tế hộ gia đình và DNV&N.
Ba là, lĩnh vực và khu vực hoạt động: Hầu hết các DNV&N hoạt động trong ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến thực phẩm, th−ơng mại, dịch vụ đòi hỏi ít vốn, quay vòng vốn nhanh. Phần lớn các DNV&N hoạt động ở các vùng đô thị và ven đô, tỷ lệ rất thấp hoạt động ở vùng nông thôn. Việc đầu t− của DNV&N còn nặng vào kinh doanh buôn bán dịch vụ. Đây là một hạn chế trong thực trạng phát triển của khu vực DNV&N, làm hạn chế vai trò của khu vực này trong phát triển kinh tế. Điều đó còn phản ánh sự bất cập không chỉ mang lại lợi ích cho cá nhân Nhà đầu t− mà còn phải mang lại lợi ích chung cho xã hội và toàn bộ nền kinh tế.
Bốn là, thiết bị công nghệ và thị tr−ờng: Các DNV&N Việt Nam phần lớn sử dụng công nghệ lạc hậu, máy móc cũ kỹ (có DN sản xuất công nghiệp vẫn phải sử dụng các thiết bị đ−ợc sản xuất từ những năm 1960) đã hạn chế rất lớn khả năng cạnh tranh của DNV&N. Điều này có nhiều nguyên nhân, song
chủ yếu là nguyên nhân khách quan. Phần lớn các DNV&N đ−ợc thành lập trong những năm gần đây, tuy mới thành lập nh−ng do thiếu vốn, thiếu kỹ năng quản lý cần thiết nên các nhà đầu t− ch−a thể mua sắm đ−ợc trang thiết bị, máy móc hiện đại để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm sản xuất ra. Gần đây đã có chuyển biến, nhiều DN đã đổi mới thiết bị công nghệ. Mặc dù vậy, công nghệ và thiết bị của nhiều DN liên doanh có vốn n−ớc ngoài cũng sử dụng thiết bị không phải toàn toàn mới. Chính vì vậy mà sản phẩm làm ra ch−a đủ sức cạnh tranh trên thị tr−ờng quốc tế... Gần đây, có một số mặt hàng nh− may mặc, đồ uống, thuỷ hải sản đã có chỗ đứng trên thị tr−ờng quốc tế nh−ng số l−ợng còn rất nhỏ.
Năm là, lao động: Trình độ cán bộ quản lý ch−a đáp ứng đ−ợc so với yêu cầu hiện nay, thiếu công nhân kỹ thuật làng nghề, đội ngũ lao động và cán bộ quản lý của DNV&N còn nhiều hạn chế về trình độ hiểu biết, về tay nghề, về kỹ năng quản lý. Tình trạng đó là do phần lớn đội ngũ lao động đ−ợc đào tạo tốt ở Việt Nam lại đang làm việc ở các DN Nhà n−ớc có quy mô lớn. Chỉ một bộ phận nhỏ số lao động đ−ợc đào tạo đó làm việc ngoài khu vực Nhà n−ớc. Hiện nay Phòng Th−ơng mại và Công nghiệp Việt Nam đang gấp rút phối hợp với các DNV&N đào tạo tay nghề cho công nhân và nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý. Nh−ng một điều bất cập là hệ thống đào tạo hiện nay nặng về đào tạo lý thuyết từ cao đẳng trở lên. Trong khi nhu cầu của các DN về công nhân kỹ thuật, kinh doanh làm nghề lại rất lớn. Hệ thống đào tạo cán bộ quản lý từ thời bao cấp ch−a thay đổi kịp thời theo đòi hỏi của kinh tế thị tr−ờng. Ch−ơng trình bổ túc cho các nhà dầu t−, các nhà quản lý vừa thiếu, vừa không phù hợp nên đã không đáp ứng nhu cầu cấp thiết của cán bộ quản lý DN.
Sáu là, tài chính: Trong quá trình phát triển DN vừa và nhỏ đang trong giai đoạn khởi đầu, khả năng tích luỹ vốn còn hạn chế, nên việc các DN vừa và nhỏ thiếu vốn tự có là tất yếu. Do nguồn vốn hạn hẹp nên các DN vừa và nhỏ không có điều kiện đầu t− đổi mới trang biết bị, nâng cấp công nghệ sản
xuất để mở rộng năng lực sản xuất. Vì vậy, năng suất lao động nói chung còn thấp, chất l−ợng sản phẩm ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu của thị tr−ờng.
Bảy là, thiếu thông tin về thị tr−ờng: Các DN vừa và nhỏ rất thiếu thông tin về thị tr−ờng, do đó họ tham gia vào các hoạt động thị tr−ờng không mang tính định h−ớng chiến l−ợc mà mang tính tự phát nhiều hơn. Các DNV&N phần lớn ch−a chủ động tự giác tham gia vào tổ chức, hiệp hội, để từ đó nắm bắt thêm nguồn thông tin cần thiết cho một chiến l−ợc kinh doanh lâu dài. Một số đại diện các DN thừa nhận họ có rất ít các thông tin về thị tr−ờng liên quan đến DN của họ. Nếu có nguồn thông tin đó, cũng khó đảm bảo độ chính xác và kịp thời. Điều này ảnh h−ởng không nhỏ đến quyết định sản xuất kinh doanh của DN, thị tr−ờng đầu ra khó khăn phải cạnh tranh với hàng hoá nhập lậu của n−ớc ngoài.
2.2.6. Các nhân tố ảnh h−ởng đến sự hình thành và phát triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ