- Sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần quan trong trong việc giải quyết những mục tiêu kinh tế x∙ hộ
3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1.2.1 Tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp ở Thanh Hoá
Từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị tr−ờng, Nhà n−ớc khuyến khích kinh tế ngoài quốc doanh phát triển. Sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế khác nhau đ−ợc pháp luật thừa nhận, bảo hộ và khuyến khích phát triển. Các văn bản pháp quy của Nhà n−ớc nh− Luật Công ty, Luật DN, Luật Khuyến khích đầu t− trong n−ớc, Luật Đầu t− từ n−ớc ngoài... tạo điều kiện hình thành và phát triển các Công ty TNNH, công ty cổ phần, DN t− nhân, kinh tế hộ gia đình, kinh tế quốc doanh. Các DN này tồn tại, hoạt động và phát triển d−ới dạng DNV&N, nó hoạt động trong các lĩnh vực:
- Công nghiệp - xây dựng - giao thông vận tải. - Th−ơng mại dịch vụ - du lịch.
- Các DNV&N ở khu vực nông thôn,
Tính đến ngày 31/12/2004 trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá có 2.675 DN hoạt động[22], [23], trong đó:
* DN Nhà n−ớc: Trong số 67 DN Nhà n−ớc gồm:
+ Có 22 DN Trung −ơng đóng trên địa bàn, hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, th−ơng mại và dịch vụ. Các công ty này đều là DN lớn và trực thuộc các tổng công ty của các bộ, ngành
chủ quản. Hoạt động của nó đ−ợc sự hỗ trợ rất lớn của các tổng công ty về các mặt nh− vốn, trợ giúp kỹ thuật và hỗ trợ giúp đầu ra cho sản phẩm, do vậy các công ty này hoạt động có hiệu quả.
+ Có 45 DN do tỉnh quản lý đều là DN vừa và nhỏ. Các DN này hoạt động hầu hết trong các lĩnh vực nh− nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, th−ơng mại, dịch vụ - du lịch. Nó hoạt động d−ới sự trợ giúp về nghiệp vụ của các sở, ban ngành. Nguồn vốn chủ sở hữu thấp, hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn vay ngân hàng, hiệu quả kinh doanh không cao.
* Đối với công ty cổ phần
Có 238 công ty cổ phần (48 DNNN địa ph−ơng chuyển đổi, 3 từ doanh nghiệp trung −ơng chuyển đổi, 187 DN mới đ−ợc thành lập theo Luật DN). Các Công ty này đã thu hút thêm đ−ợc khoảng 85 tỷ đồng từ các thành phần kinh tế và trong nhân dân để đầu t− đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất. Những trì trệ trong quản lý tr−ớc đó từng b−ớc đ−ợc khắc phục. Doanh thu bình quân tăng từ 1,5 đến 2 lần, nhiều DN tăng 2,5 lần; Lợi nhuận sau trích lập các quỹ còn lại chia cổ tức đạt 1-2% tháng. Đời sống ng−ời lao động đ−ợc cải thiện, quyền lợi ng−ời lao động đ−ợc đảm bảo.
* Đối với DN ngoài quốc doanh.
Hiện nay, có 1.062 công ty TNHH, 379 DN t− nhân hoạt động theo Luật DN và 925 hợp tác xã, hàng năm đã tạo công ăn việc làm cho khoảng 17.000 lao động, cung ứng kịp thời những hàng hoá tiêu dùng, dịch vụ cho các vùng trong tỉnh, tạo đ−ợc một số mặt hàng có khả năng xuất khẩu nh− các sản phẩm chế biến từ đá, đay, cói, mây tre đan, lâm sản...
Một số ngành nghề truyền thống đang dần đ−ợc khôi phục, tạo nên các nghề ở nông thôn, giải quyết việc làm cho những ng−ời lao động lúc nông nhàn.
số lao động lớn hơn 500 ng−ời nên không đ−ợc xếp vào DNV&N.
Ngoài ra, còn có tới trên 120.000 cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể. Cơ cấu DN có sự thay đổi, DN nhà n−ớc giảm dần về số l−ợng, chiếm 2,5%; DN dân doanh tăng nhanh, chiếm tỷ trọng 97,5% và đ−ợc phát triển rộng khắp trên địa bàn 27 huyện thị, thành phố (xem bảng 3.2).
Bảng 3.2. Các chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp có đến 31/12/2004
Nguồn: Báo cáo sơ kết thực hiện Luật DN của Sở Kế hoạch Đầu t− năm 2004
Tổng tài sản (tỷ đồng) Loại hình DN Số l−ợng DN Tổng số TSCĐ Nguồn vốn chủ sở hữu BQ (tỷ.đ) Doanh thu BQ (Tỷ.đ) Lợi nhuận SXKD BQ (Tỷ. đ) Tổng số 2.675 16.559 10.368 2,001 4,480 0,0584 KVKT trong n−ớc 2.669 11.608 5.972 1,475 3,828 0,0426 - Kinh tế Nhà n−ớc 67 5.721 3.935 14,447 68,050 0,6119 + Trung −ơng 22 4.143 2.658 34,045 132,270 1,3181 + Địa ph−ơng 45 1.578 1.277 4,866 36,666 0,2666 - Kinh tế tập thể 925 304 142 0,090 0,460 0,0043 - KT t− nhân+CTCP 1697 5.583 1.895 1,509 3,083 0,0405 + Công ty cổ phẩn 238 2.130 941 2,806 6,930 0.0987 + DN t− nhân 379 375 174 0,559 1,643 0,0253 + Công ty TNHH 1062 3.078 780 1,967 2,787 0,0336 KVKTcó vốn ĐTNN 6 4.951 4.396 294,350 296,600 7,0833
Cùng với việc tăng nhanh về số l−ợng, mức vốn điều lệ bình quân của các DN dân doanh cũng đ−ợc nâng cao (từ 0,4 tỷ đồng /DN thời kỳ 1992 - 1999 lên 2,001 tỷ đồng năm 2004). DN Nhà n−ớc đ−ợc sắp xếp, cổ phần hoá đã từng b−ớc khắc phục đ−ợc yếu kém, nâng cao vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm, v−ơn lên mở rộng sản xuất kinh doanh. Doanh thu của các DN năm
2004 đạt 11.998,7 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm đạt 20,76% (năm 2000 đạt 5.641 tỷ đồng). Trong đó, khu vực DN dân doanh có mức độ tăng bình quân cao, đạt 58,3%; khối DN nhà n−ớc trung −ơng tăng 18,67% ; DN có vốn đầu t− n−ớc ngoài tăng 25,7%; DNNN địa ph−ơng giảm BQ 6,4% năm [31]