- điều kiện chủ quan ựầu tiên ựề cập ựến là ý thức chấp hành luật là ựiều kiện tiên quyết cho chắnh sách ựiều chỉnh thuế ựi vào cuộc sống. Khi mọi người dân và doanh nhân có ý thức chấp hành cao thì việc ựiều chỉnh chắnh sách thuế thu nhập
luôn ựược tuân thủ. Nếu có những bất ựồng hay sai sót thường ựược xử lý theo pháp luật với các quyền công dân và quyền kinh doanh cơ bản. Việc kháng nghị hay kiện các cơ quan công quyền ở các nước phát triển là hiện tượng xảy ra thường xuyên và ựúng mực. Các cá nhân và doanh nhân có ý thức tốt trong thực thi luật pháp sẽ tạo ựiều kiện cho việc ựiều chỉnh chắnh sách thuế nói riêng và luật pháp nói chung rất hiệu quả. Bên cạnh ựó, những nội dung và chắnh sách thuế cũng phải khá công bằng và bình ựẳng vì các cơ quan công quyền ra chắnh sách cũng sẽ bị liên ựới khi bị kiện vì các chắnh sách ựó. Ý thức chấp hành luật không chỉ ựối với các cá nhân và doanh nhân mà cũng là yêu cầu khắt khe với các công chức ban hành chắnh sách. Khi ý thức chấp hành luật cao thì các chắnh sách ựiều chỉnh thuế sẽ ựược thực thi có hiệu quả và ngược lại. Nếu các chắnh sách ựiều chỉnh thuế ựược ban hành ra nhưng không ai theo thì hiệu quả không có. Thậm chắ, nếu cơ quan ban hành ra cũng thiếu ý thức pháp luật chỉ vì các lợi ắch cục bộ sẽ gây mất niềm tin và kém hiệu quả. Việt Nam cũng cần phải tăng cường ựiều kiện này theo cả hai phương diện từ người chịu thuế ựến cơ quan quản lý thuế. Việc các cơ quan công quyền khó có thể bị kiện về chắnh sách thì niềm tin và ý thức chấp hành của người dân và doanh nghiệp cũng không khả quan hơn. Vì vậy, ựiều kiện này rất cần ựến biện pháp vừa tuyên truyền ựộng viên ý thức chấp hành luật của người dân và doanh nghiệp vừa phải quyết liệt thực thi ựộc lập chức năng pháp quyền của Nhà nước của các cơ quan công quyền ở Việt Nam.
- điều kiện chủ quan thứ hai là thói quen và cách làm của cả ựối tượng quản lý và ựối tượng bị quản lý. Những thói quen từ thời bao cấp ỷ lại cho Nhà nước ựến thói quen Ộcậy quyền, thế và quan hệỢ trong giai ựoạn quá ựộ dẫn ựến thiếu minh bạch và công bằng trong kinh doanh và thu nộp thuế thu nhập nói riêng. Những thói quen và cách làm ựó gây cản trở rất cho chủ trương, chắnh sách thuế thu nhập nói riêng có hiệu quả khi áp dụng. Chẳng hạn, chắnh sách tắn dụng thuế là tránh thu thuế hai lần cho người chịu thuế nhưng sẽ bị méo mó nếu tạo thành cơ chế xin Ờ cho. Những khó khăn và vướng mắc nảy sinh từ chắnh sách có thể ựiều chỉnh nhưng xuất phát từ cách làm và thói quen thì phải giáo dục. điều kiện này thường xảy ra ựối với các nước có nền kinh tế chuyển ựổi, kinh tế kém phát triển vì chưa hoặc ựang thoát thai từ những nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu ựi lên. điều kiện này cũng ảnh hưởng lớn ựến việc thực thi các chắnh sách thuế thu nhập khi nó ựộng chạm trực tiếp ựến quyền lợi của họ.
- điều kiện thứ ba là tổ chức nguồn nhân lực của ngành thuế: Trên cơ sở các yêu cầu về nhiệm vụ thu ngân sách ựược Nhà nước giao cho ngành thuế và tình hình gia tăng về số lượng NNT thì việc tổ chức nguồn nhân lực ựáp ứng yêu cầu của công tác quản lý thuế hiện ựại ựòi hỏi có chiến lược bổ sung, nâng cấp cả lượng và chất ựối với ựội ngũ này.
Theo Chiến lược quy hoạch và phát triển nguồn nhân lực của Tổng cục thuế thì tổng số nhu cầu nhân lực ngành thuế ựến năm 2020: 60.000 (người), theo ựó nhu cầu nhân lực tăng thêm vào khoảng 30.000 - 32.000 người (bình quân mỗi năm nhu cầu tuyển dụng là trên 3.000 người), trong ựó:
+ Lao ựộng tăng thêm do yêu cầu, nhiệm vụ quản lý và thực hiện công vụ của ngành ựến năm 2020 là: 20.000 (người); bình quân mỗi năm nhu cầu tăng thêm khoảng 2.000 người;
+ Lao ựộng tăng thêm do lao ựộng giảm tự nhiên (chủ yếu là nghỉ hưu) và di chuyển ựi nơi khác: 12.000 (người); bình quân mỗi năm lao ựộng giảm tự nhiên khoảng 1.200 người.
Về nhu cầu nhân lực theo trình ựộ chuyên môn: đến năm 2020, dự báo nhu cầu nhân lực ngành thuế theo trình ựộ chuyên môn như sau:
+ Công chức có trình ựộ trên đại học: dự kiến khoảng 1.500 người, chiếm tỷ lệ 2,5% tổng số công chức.
+ Công chức có trình ựộ đại học: dự kiến khoảng 48.000 người, chiếm tỷ lệ 80% tổng số công chức.
+ Công chức có trình ựộ Cao ựẳng: dự kiến khoảng 1.500 người, chiếm tỷ lệ 2,5% tổng số công chức.
+ Công chức có trình ựộ Trung cấp: dự kiến khoảng 8.400 người, chiếm tỷ lệ 14% tổng số công chức.
Về nhu cầu cán bộ lãnh ựạo quản lý: Tổng số nhu cầu cán bộ lãnh ựạo quản lý: dự kiến 5.500 người (từ lãnh ựạo cấp phòng trở lên) với dự kiến mỗi một ựơn vị (Tổng cục thuế, Vụ thuộc Tổng cục thuế, Phòng thuộc Vụ, Cục thuế, Phòng thuộc Cục thuế, Cục thuế, Chi cục thuế) có 01 cấp trưởng và 03 cấp phó.
Với yêu cầu nâng cấp chất lượng cán bộ thuế ựảm bảo phát triển ựội ngũ cán bộ, công chức thuế có phẩm chất chắnh trị tốt, có ựạo ựức nghề nghiệp cao, có kiến thức,
kỹ năng chuyên sâu về quản lý thuế, nhiệm vụ hàng ựầu ựặt ra cho ngành thuế là tập trung nguồn lực, tăng cường, ựẩy mạnh công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Theo ựó, dự kiến mỗi năm ngành thuế phải tổ chức bồi dưỡng ắt nhất cho khoảng 57.000 lượt cán bộ theo các nội dung và kỹ năng quản lý thuế khác nhau. Trong ựó: khu vực miền Bắc khoảng 22.000 lượt người, phắa Nam khoảng 19.950 lượt người, miền Trung khoảng 15.050 lượt người.
Bên cạnh ựó cũng cần nâng cao chất lượng cán bộ ngay từ khi tuyển dụng công chức theo hướng phân loại ựể áp dụng phù hợp:
+ đối với các thành phố trực thuộc trung ương, 90% chỉ tiêu tiêu dụng phải có trình ựộ đại học;
+ đối với công chức tuyển dụng mới vào ngành, cần tăng tỷ lệ số người tốt nghiệp ựại học chắnh quy, có trình ựộ chuyên môn ựạt loại khá trở lên, tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế gắn với nhiệm vụ quản lý tài chắnh, thuế; Nâng dần ựiều kiện về ngoại ngữ, tin học ựể ựảm bảo ựáp ứng yêu cầu công việc trong thời kỳ hội nhập kinh tế.
+ Chỉ tiêu tuyển dụng cho từng ựơn vị thuộc Tổng cục, Cục thuế cần quy ựịnh rõ chuyên ngành tốt nghiệp phù hợp ựối với từng ựơn vị ựể lựa chọn thắ sinh có năng lực, trình ựộ chuyên môn phù hợp sẽ ựăng ký dự thi.
Với ựặc thù là cơ quan hành chắnh nhà nước, theo quy ựịnh của Luật cán bộ công chức thì nhân sự ựược tuyển dụng vào ngành thuế ựều phải thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển (trừ những ựối tượng là CBCC chuyển từ ngành khác sang) và ựược bổ nhiệm vào ngạch, ựược hưởng lương theo hệ thống bảng lương quy ựịnh của Nhà nước. Chắnh vì thế, hiện tại, chưa có cơ chế, chắnh sách thu hút nhân tài bằng hình thức tăng thu nhập qua lương, thưởng hoặc tuyển thẳng không qua thi, xét tuyển không thể thực hiện ựược như ựối với khối doanh nghiệp. đây có thể coi là Ộựiểm yếuỢ trong công tác tuyển dụng nhân sự của các cơ quan quản lý hành chắnh nói chung và cơ quan thuế nói riêng. Do vậy, trong thời gian tới, ngành thuế cần có những bước ựi mạnh dạn hơn trong việc kiến nghị thay ựổi cơ chế, chắnh sách tuyển dụng và ựãi ngộ người tài ựể có thể thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc tại cơ quan thuế.
* *
Tóm lại, trong chương 3, tác giả ựã tổng kết các quan ựiểm và mục tiêu ựiều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam trong ựiều kiện là thành viên WTO ựến năm 2020. Căn cứ vào quan ựiểm và mục tiêu ựến năm 2020, căn cứ kinh nghiệm ựiều chỉnh của quốc tế, những kết luận rút ra những vấn ựề cần tiếp tục nghiên cứu trong chương 2, tác giả ựã xây dựng một hệ thống các nhóm giải pháp từ giải pháp về nội dung ựiều chỉnh thuế thu nhập, giải pháp ựiều chỉnh phương pháp và quy trình, nhóm giải pháp bổ trợ ựến các ựiều kiện thực hiện các giải pháp ựiều chỉnh ựã ựề cập. Với mong muốn góp phần ựề xuất các giải pháp ựiều chỉnh thuế thu nhập của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam ựã là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới nên các giải pháp tác giả kiến nghị nêu trên phần nào bày tỏ ựược mong muốn ựó. Tuy nhiên, các giải pháp trên cũng rất cần có những góp ý của nhiều học giả cho hoàn thiện hơn. Trong phạm vi của luận án về ựiều chỉnh thuế thu nhập của Việt Nam trong ựiều kiện là thành viên của WTO, những giải pháp trên phần nào gợi mở cho việc hoàn thiện hơn nữa ựiều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam.
KẾT LUẬN
điều chỉnh thuế thu nhập là một nội dung quan trọng. điều chỉnh thuế thu nhập ựòi hỏi khối lượng công việc lớn của nhiều cơ quan chức năng, từ Tổng cục thuế - Bộ Tài chắnh ựến các cơ quan liên quan của Chắnh phủ và Quốc hội. Trong quá trình ựiều chỉnh cũng không tránh khỏi xung ựột lợi ắch giữa Nhà nước và người nộp thuế. Vì vậy, cần phải xử lý hài hòa mối quan hệ này. Mặt khác, kể từ khi Việt Nam ựã trở thành thành viên WTO, việc ựiều chỉnh thuế thu nhập phải ựảm bảo các nguyên tắc của WTO. Trong một số trường hợp phải hy sinh cả lợi ắch trước mắt ựể ựảm bảo thực hiện ựúng cam kết khi gia nhập WTO.
Trở thành thành viên WTO, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, ựặc biệt là hợp tác về thuế ngày càng gia tăng, sự cạnh tranh thuế giữa các nước ở mức ựộ cao hơn. Trong bối cảnh ựó, Việt Nam càng có cơ hội mở rộng hiểu biết, tắch lũy kinh nghiệm quốc tế vào ựiều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam. Từ ựó ựáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu của sự phát triển mạnh mẽ quá trình phát triển của Việt Nam, phù hợp với xu thế ựiều chỉnh thuế thu nhập trên thế giới.
Phân tắch thực trạng ựể rút ra những kết luận về những vấn ựề cần tiếp tục nghiên cứu ựể xây dựng giải pháp ựiều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam trong ựiều kiện là thành viên WTO là vấn ựề cần thiết. Sử dụng công cụ mô hình ựánh giá tác ựộng của ựiều chỉnh thuế thu nhập ựến chủ thể, qua ựiều tra khảo sát ựánh giá thực trạng ựiều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam ựặc biệt kể từ khi gia nhập WTO, luận án ựã chứng minh tác ựộng của ựiều chỉnh thuế thu nhập ựến thu ngân sách Nhà nước, ựến giá cả, cung cầu tiêu dùng và tới chủ thể.
Từ những phân tắch và ựánh giá thực trạng, luận án ựã tổng hợp những quan ựiểm, mục tiêu và ựề xuất các nhóm giải pháp ựiều chỉnh thuế thu nhập trên cơ sở quán triệt nguyên tắc của WTO. Các giải pháp ựưa ra bao gồm nhóm giải pháp về nội dung ựiều chỉnh, phương pháp và quy trình ựiều chỉnh ựến giải pháp bổ trợ ựối với cả cơ quan thuế và người nộp thuế. Trên thực tế, thời gian qua cũng ựã có khá nhiều giải pháp hữu hiệu ựể ựiều chỉnh thuế thu nhập của Việt Nam trong ựiều kiện là thành viên WTO. Tuy nhiên, các giải pháp ựó cũng có những vướng mắc và hạn chế khi môi trường luật pháp, môi trường kinh doanh của nước ta còn chưa hoàn
hảo. Do ựó, những ý kiến và ựề xuất của mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội luôn ựược Chắnh phủ quan tâm.
Các kiến nghị trên tuy chưa hẳn giải quyết hết các vấn ựề vướng mắc trong quá trình ựiều chỉnh thuế thu nhập trong ựiều kiện Việt Nam là thành viên WTO nhưng phần nào giải quyết căn bản các vướng mắc nảy sinh trong thực tiễn công tác ựiều chỉnh thuế thu nhập. Rất mong nhận ựược những ý kiến ựóng góp của các thầy cô giáo và bạn ựọc nhằm hoàn thiện hơn luận án này và công tác chuyên môn của bản thân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Tài liệu tiếng việt
1. Bộ Tài chắnh (1998), Những văn bản hướng dẫn thực hiện luật thuế giá trị gia tăng, NXB Tài chắnh, Hà Nội.
2. Bộ Tài chắnh (2001), Lịch sử Tài chắnh Việt Nam, tập 1, Bộ Tài chắnh phát hành, Hà Nội.
3. Ngô Hữu Cần (1998), Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế công thương nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình, Trường đH KTQD, Hà Nội.
4. Chắnh phủ (1998), Quyết ựịnh số 28/1998/ND-CP qui ựịnh chi tiết việc thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ngày 11/05/1998, Hà Nội.
5. Chắnh phủ (1998), Quyết ựịnh số 4-L/CTN công bố Luật thuế khoáng sản (có bổ sung) ngày 28/04/1998, Hà Nội.
6. Chắnh phủ (1998), Quyết ựịnh số 75/1998/QD-TTg qui ựịnh về mã số nộp thuế cho các ựối tượng nộp thuế ngày 4/04/1998, Hà Nội.
7. Chắnh phủ (1998), Pháp lệnh về tài chắnh kế toán, NXB Tài chắnh, Hà Nội.
8. Dự án hỗ trợ thương mại ựai biên (2007), ỘVị trắ, vai trò và cơ chế hoạt ựộng của tổ chức thương mại thế giới trong hệ thống thương mại ựa phươngỢ, NXB Lao ựộng Ờ Xã hội, Hà Nội.
9. Hội thảo về Chất lượng tổ chức ở (1995) - Chất lượng trong khu vực công, Fribourg.
10. Hội tư vấn thuế Việt Nam (2008), ỘHỏi ựáp về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và ựại lý thuếỢ, Hà Nội.
11. KPMG (1997), Giáo án thuế GTGT, Hà Nội.
12. PGS.TS Nguyễn Thị Liên ỜPGS.TS Nguyễn Văn Hiệu (2008), ỘGiáo trình nghiệp vụ thuếỢ, NXB Tài Chắnh, Hà Nội.
13. Trương Mộc Lâm và Lưu Nguyên Khánh (1997), Một số kinh nghiệm về cải cách tài chắnh ở Trung Quốc, NXB Tài Chắnh, Hà Nội.
14. Lee Soonwoo, Seoul, Korea (8/1994), Các chắnh sách thuế của Hàn Quốc, Hà Nội.
15. TS Tạ Văn Lợi (2003), Hoàn thiện sử dụng công cụ thuế trong quản lý Nhà nước ựối với các doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh, Luận án tiến sĩ kinh tế - Viện ựào tạo sau ựại học KTQD.
16. Nguyễn Văn Mạnh (2008) Ờ Cẩm năng thuế Việt nam, Hội viên Câu lạc bộ Pháp chế DN (DDDN), www.tapchi ketoan.com.
17. Nhà xuất bản tài chắnh (2001), Hệ thống hoá các văn bản pháp luật về thuế giá trị gia tăng ựã ựược sửa ựổi bổ sung, Hà Nội.
18. Quách đức Pháp (1999), Thuế công cụ ựiều tiết vĩ mô nền kinh tế, NXB Xây Dựng, Hà Nội.
19. PRICE WATERHOUSE COOPERS (1998), Giáo án thuế GTGT, Hà Nội.
20. Anh Quân (2008), ỘQuan trọng nhất là chắnh sách thuế phải nhất quán,
http://vneconomy.vn
21. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (1990), Luật thuế doanh thu, NXB Pháp lý, Hà Nội.
22. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (1990), Luật thuế lợi tức và thuế thu nhập ựặc biệt, NXB Pháp lý, Hà Nội.
23. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
24. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (1993), Bổ sung và sửa ựổi thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế tiêu thụ ựặc biệt và thuế XNK (ựã ựược thông qua kỳ họp quốc hội thứ 9 lần thứ 3 ngày 14/07/1993), Hà Nội.
25. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (1996), Luật thuế khoáng sản, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
26. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (1997), Luật thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội.
27. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (1998), Luật ngân sách nhà nước,
sửa ựổi và bổ sung ngày 20/05/1998, Hà Nội.